cho vay ngắn hạn.
Mặc dù công tác cho vay trung, dài hạn của Ngân hàng đã được cải thiện qua từng năm, doanh số cho vay không ngừng được tăng cao, năm 2006 tăng hơn so với năm 2005 là 12.714 triệu động tương đương 24,52% và đặt biệt là năm 2007 so với năm 2006, tốc độ tăng là 1,66%. Từ đó cho thấy tốc độ tăng đó của cho vay trung, dài hạn vẫn chưa làm thay đổi được cơ cấu trong tổng doanh số
cho vay của Ngân hàng, nó vẫn chiếm một tỷ trọng thấp, ở khoản 22% tổng doanh số.
Đạt được kết quả trên là do Ngân hàng áp dụng chính sách cho vay hợp lý hơn: thủ tục nhanh gọn, tặng quà cho các khách hàng lớn và khách hàng truyền thống trong các dịp lễ tết, giới thiệu hình ảnh của Ngân hàng trên các phương tiện thông tin đại chúng…
c. Doanh số cho vay theo ngành kinh tế
Bảng 7: DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TÊ
ĐVT: Triệu đồng
Năm
2005 N2006 ăm N2007 ăm 2006/2005 2007/2006 Chỉ Chỉ
tiêu Số
tiền tiSềốn tiSềốn Tuyđối ệt Tươđống i Tuyđối ệt Tươđống i
NN 64.299 80.073 82.138 15.774 22,45 2.065 2,58 TS 10.913 13.590 13.941 2.677 24,53 351 2,58 TN 145.828 181.601 186.287 35.773 24,53 4.686 2,58 NHÀ 12.822 15.967 16.380 3.145 24,53 413 2,59 KHÁC 1.838 2.289 2.349 451 24,54 60 2,62 TỔNG 235.700 293.520 301.095 57.820 24,53 7.575 2,58
(Nguồn: Phòng nghiệp vị kinh doanh)
Ghi chú: - NN: Nông nghiệp - TS: Thuỷ sản - TN: thương nghiệp
cho vay năm 2006 có sự biến đổi giữa các ngành kinh tế trong Tỉnh. Do cơ cấu vốn tín dụng đầu tư cho các ngành kinh tế có thay đổi, được tập trung vào các ngành chính, mũi nhọn phục vụ công nghiệp hóa hiện đại hóa. Cụ thể, năm 2006 doanh số cho vay ngành nông nghiệp tăng 22,45%, ngành thuỷ sản tăng 24,53%, thương nghiệp, nhà đèu tăng 24,53 và doanh số cho vay các ngàh khác cũng tăng 24,54%.
Đến năm 2007, trên đà phát triển kinh tế Tỉnh cùng với sự tăng trưởng doanh số cho vay của các ngành kinh tế trong Tỉnh, doanh số cho vay tiếp tục tăng là do có sự biến động cây trồng và vật nuôi, cơ sở hạ tầng, thương nghiệp cùng với mức sống dần dần được nâng lên nên nhu cầu tiêu dùng cũng tăng theo…. Làm cho thu nhập của người dân đối với các ngành này tăng cao, vì vậy mà nhu cầu vốn để mở rộng sản xuất cũng tăng theo. Hơn nữa, đa số người dân sống trên địa bàn này thu nhập chính của họ chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp và thương nghiệp. Và trong năm 2007 này doanh số cho vay từ nông nghiệp đạt 82.138 triệu đồng tăng hơn so với năm 2006 là 80.073 tương ứng là 2,58%, còn thương nghiệp thì đạt một doanh số rất cao là 186.287 triệu đồng tăng hơn so với năm 2006 là 181.601 triệu đồng tương ứng là 2,58%. Và doanh số cho vay đối với các nhành khác cũng đều tăng nhưng với một doanh số rất thấp. Do đó, tỷ
trọng đầu tư tín dụng của hai ngành nông nghiệp và thương nghiệp cao là điều hợp lý. Tuy nhiên, về lâu dài, Ngân hàng cần có định hướng đúng đắn cho việc tăng mức đầu tư tín dụng đối với các ngành thuỷ sản, nhà và các nhu cầu khác. Cụ thể sẽđược trình bày trong hình sau:
a) 2005 b) 2006 c) 2007 NN 27% TS 5% TN 62% NHA 5% KHA C 1% NN 27% TS 5% TN 62% NHA 5% KHAC 1% NN 27% TS 5% TN 62% NHA 5% KHAC 1%
Hình 6: TỶ TRỌNG DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ
3.2.2.2. Doanh số thu nợ