Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Phát triển nhà

Một phần của tài liệu tốt nghiệp về hoạt động tín dụng về ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long. (Trang 27 - 32)

b. Các hình thức tín dụng cung ứng

3.1.3.Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Phát triển nhà

ĐBSCL Phòng giao dch Sa Đéc qua 3 năm 2005 – 2007

Tăng trưởng mạnh, đổi mới thành công và trở thành thành viên thứ 150 của WTO vào năm 2006, tạo đà cho Việt Nam trở thành sức mạnh mới của châu Á

đó là sự thành công của nền kinh tế Việt Nam. Để đạt được kết quả trên không chỉ là sự nổ lực của các thành phần kinh tế, sự quản lý điều hành từ phía nhà nước mà còn là sự đóng góp không nhỏ của hệ thống Ngân hàng. Trong nhiều năm qua, hệ thống Ngân hàng đã có những đóng góp hết sức quan trọng vào sự

phát triển của nền kinh tế Việt Nam, các Ngân hàng thương mại (NHTM) là trung gian tài chính quan trọng trong quá trình huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội và phân bổ các nguồn vốn này cho các mục tiêu đầu tư khác nhau trong nền kinh tế. Để thể hiện vai trò là “mạch máu nuôi sống cả nền kinh tế” thì

nâng cao chất lượng kinh doanh của mình. Với phương châm “Ngân hàng mi – Phong cách mi” ngoài việc tổ chức các đợt khuyến mãi hấp dẫn và dành những

điều kiện ưu đãi tốt nhất đối với khách hàng, MHB sẽđem đến cho khách hàng phong cách phục vụ chuyên nghiệp, nhiệt tình, có trách nhiệm, bảo mật, hiệu quả, đảm bảo tuyệt đối các điều kiện quy định của bảo hiểm tiền gửi Việt Nam cho mọi khách hàng. Và trên hết, MHB Sa Đéc là người bạn đồng hành chia sẻ để cùng khách hàng lựa chọn giải pháp tối ưu nhất. “Thành công của khách hàng là thành công của chính chúng tôi”. Vì vậy với sự cố gắng của ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên trong việc duy trì sự tồn tại và phát triển của mình, MHB Sa

Đéc đã đạt được những kết quảđáng khích lệ qua 3 năm như sau:

Bng 1: KT QU HOT ĐỘNG KINH DOANH CA MHB SA ĐÉC QUA 3 NĂM 2005-2007 ĐVT: Triệu đồng 2006/2005 2007/2006 Năm Ch tiêu 2005 2006 2007 Tuyt đối Tương đối Tuyt đối Tương đối Thu nhập 22.000 31.450 34.565 9.450 42,95 3.115 9,90 Chi phí 17.281 26.152 27.140 8.871 51,33 988 3,78 Li nhun 4.719 5.298 7.425 579 12,27 2.127 40,15

(Ngun: Phòng nghip v kinh doanh)

Đây là bảng tổng hợp về tình hình thu nhập, chi phí và lợi nhuận của MHB Sađéc. Qua bảng số liệu thì có thể thấy, kết quả hoạt động kinh doanh của NH biến đổi không điều qua các năm. Các khoản mục thu nhập, chi phí, lợi nhuận

điều tăng, nhưng mức tăng có khác nhau qua từng năm.

Nhờ chính sách thông thoáng của nhà nước, điều kiện kinh doanh thuận lợi nên khoản mục thu nhập của Ngân hàng không ngừng tăng trưởng, cụ thể năm 2006 thu nhập của Ngân hàng đạt khoảng 31.450 triệu đồng tăng so với năm 2005 là 22.000 triệu đồng, tăng tương đương 42,95%. Trên đà phát triển đó thì thu nhập của Ngân hàng tiếp tục tăng ở 2007, tổng thu nhập của Ngân hàng ở

Đạt được thành tựu trên là kết quả của sự chỉ đạo sáng suốt của ban lãnh

đạo, sự phấn đấu của toàn thể nhân viên Ngân hàng trong việc mở rộng phạm vị

hoạt động, đa dạng các loại hình cho vay, mở rộng địa bàn và các loại hình cung

ứng dịch vụ. Sựđổi mới trong cung cách phục vụ, đa dạng hoá các loại hình tiếp thị, khuyến mãi nhằm thu hút khách hàng. Sự tích cực trong công tác huy động vốn cũng như thu hồi nợ.

Tuy thu nhập của Ngân hàng năm 2007 có tăng hơn so với năm 2006, tuy nhiên tốc độ tăng thu nhập của năm 2007 so với năm 2006 không bằng năm 2006 so với năm 2005. 9,90 % của năm 2007 so với 42,95% của năm 2006.

Tình hình thu nhập của năm 2007 không bằng năm 2006 cũng bởi nhiều nguyên nhân: Giá cả thị trường tiếp tục tăng mạnh trong năm làm ảnh hưởng đến

đầu vào của các doanh nghiệp, bên cạnh đó thì đặc biệt giá xăng dầu, giá vàng tăng mạnh hơn năm 2006 làm ảnh hưởng đến nền sản xuất trong nước…từ đó gián tiếp ảnh hưởng đến việc kinh doanh của Ngân hàng.

Yếu tố luôn đi kèm cung thu nhập là chi phí và chi phí của Ngân hàng cũng qua các năm, cụ thể như sau: năm 2006 tổng chi phí của Ngân hàng là 26.152 triệu đồng, tăng hơn so với 2005 là 17.281 triệu đồng tương đương 51,33% Và tổng chi phí năm 2007 là 27.140 triệu đồng, tăng hơn so với 2006 là 3,38%. Bên cạnh chi phí lãi thì Ngân hàng còn phải chi trả cho những chi phí khác nhằm duy trì sự tồn tại, hoạt động của Ngân hàng. Những khoản chi đó bao gồm: chi lương cán bộ công nhân viên, chi thuế nhà nước, chi phí dịch vụ, chi cho khấu hao…tất cảđược gọi là chi phí ngoài lãi. Do thu nhập của Ngân hàng tăng nên việc chi phí tăng để phục vụ cho sự phát triển của Ngân hàng là điều tất nhiên. Nhưng việc chi phí của Ngân hàng tăng và tốc độ tăng của chi phí có làm tăng doanh thu hay không là điều cần phải quan tâm. Việc hoạt động tín dụng là hoạt động chính của Ngân hàng nên ngoài chi phí cho hoạt động hành chính, văn phòng và chi trả tiền lương cán bộ Ngân hàng, thì chi phí chủ yếu của Ngân hàng cũng là chi phí lãi và các khoản tương đương.

Tất cả các nhận xét về một Ngân hàng như: Ngân hàng hoạt động có hiệu quả hay không, có an toàn, và có phát triển hay không thì phần lớn dựa vào chỉ

trọng, một thước đo hiệu quả để đánh giá về một Ngân hàng. Lợi nhuận của Ngân hàng chịu sự tác động trực tiếp của thu nhập và chi chí của Ngân hàng. Tùy theo tốc độ thay đổi của thu nhập và chi phí mà lợi nhuận của Ngân hàng tăng giảm theo. Lợi nhuận của MHB Sa Đéc tăng mạnh qua các năm là do Ngân hàng kinh doanh có hiệu quả, mặc dù chi phí có tăng nhưng tốc độ tăng của chi phí vẫn không bằng tốc độ tăng của thu nhập. Cụ thểở năm 2005 mức lợi nhuận của MHB Sa Đéc là 4.719 triệu đồng, đến năm 2006 do thu nhập tăng nhiều hơn chi phí nên lợi nhuận của Ngân hàng tăng 12,27%, đạt 5.298 triệu đồng, và năm 2007 là 7.425 triệu đồng, tăng 40,15% so với 2006. Từ các số liệu đó cho thấy MHB Sa Đéc là một Phòng giao dịch hoạt động có hiệu quả, là một đơn vị tiên tiến trong hệ thống của Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL.

Để cụ thể hơn nửa thì tình hình kinh doanh của ngân hàng sẽđược trình bày trong hình sau: 22000 17281 4719 31450 26152 5298 34565 27140 7425 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 2005 2006 2007 Thu nhập Chi phí Lợi nhuận Hình 1: TÌNH HÌNH HOT ĐỘNG KINH DOANH CA MHB SA ĐÉC 3.2 PHÂN TÍCH THC TRNG HIU QU HOT ĐỘNG TÍN DNG CA ĐƠN V3.2.1. Phân tích hot động huy động vn 3.2.1.1. Đánh giá chung cơ cu ngun vn

Đểđáp ứng nhu cầu vốn cho sự phát triển chung của nền kinh tế thì việc tạo lập vốn cho ngân hàng là vấn đề quan trọng hàng đầu trong hoạt động kinh doanh

phát triển sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp nói riêng cũng như sự phát triển của nền kinh tế nói chung. Nguồn vốn hoạt động của ngân hàng tăng trưởng vừa tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng đầu tư tín dụng vừa đáp ứng nhu cầu vay vốn của các thành phần kinh tế và dân cư.

Đối với Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL phòng giao dịch Sa Đéc nguồn vốn hoạt động bao gồm vốn huy động và vốn điều chuyển từ Hội sở. Trong 3 năm 2005-2007, kinh tế Tỉnh Đồng Tháp nói chung và Thị xã Sa Đéc, huyện Châu Thành, huyện Lai Vung nói riêng có sự tăng trưởng nhanh tạo điều kiện thuận lợi trong công tác huy động vốn của chi nhánh thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bng 2: CƠ CU NGUN VN

ĐVT:triệu đồng

2006/2005 2007/2006 Năm Năm

Ch tiêu 2005 2006 2007 Tuyđối t đốTươi(%) ng Tuyđối t đốTươi(%) ng

NVHĐ 143.334 167.970 172.603 24.636 17,18 4.633 2,76 VĐH 93.566 131.000 130.482 37.434 40,01 -518 -0,40

Tng NV 236.900 289.970 303.085 53.070 22,40 13.115 4,52

(Ngun: Phòng nghip v kinh doanh)

Ghi chú: - NVHĐ: Nguồn vốn huy động - VĐH: Vốn điều hoà - NV: Nguồn vốn

Qua bảng số liệu cho thấy cơ cấu nguồn vốn có sự biến động đáng kể và liên tục tăng trong 3 năm đối với nguồn vốn huy động, cụ thể là năm 2006 tăng 17,18% so với 143.334 triệu đồng của năm 2005. Và đến năm 2007 thì đạt 172.603 triệu đồng, tăng 2,76% so với 167.970 triệu đồng của năm 2006. Từ đó thấy được tốc độ tăng của năm 2007/2006 không bằng năm 2006/2005. Cùng với sự tăng lên về nguồn vốn huy động thì vốn điều hoà của năm 2006 đạt 131.000 triệu đồng, tăng 40,01% so với 93.566 triệu đồng của năm 2005. Đến 2007 thì số

tiền 130.482 triệu đồng đã làm giảm vốn điều hoà 0,40% của năm 2006 là 131.000 triệu đồng . Tuy nhiên ta có thể thấy rõ hơn qua hình sau:

14333493566 93566 236900 167970 131000 298970 172603 130482 303085 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 2005 2006 2007 NVHĐ VĐH TỔNG Hình 2: CƠ CU NGUN VN

Qua hình trên nguồn vốn của Ngân hàng có chiều hướng tăng. Nguyên nhân nguồn vốn tăng đều qua các năm là do Ngân hàng đưa ra nhiều hình thức huy

động vốn để thu hút khách hàng về cho đơn vị: Mở ra nhiều dịch vụ mới, nghiệp vụ bảo lãnh. Việc biến động này cho thấy khả năng huy động vốn của Ngân hàng rất có hiệu quả vì thông thường thì lãi phải trả cho hội sở cao hơn lãi suất huy

động. Để thấy được điều đó ta đi vào tình hình cụ thể về việc huy động vốn.

Một phần của tài liệu tốt nghiệp về hoạt động tín dụng về ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long. (Trang 27 - 32)