Bảng 10: DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ
ĐVT: Triệu đồng
Năm Năm Năm 2006/2005 2007/2006 Chỉ
tiêu 2005 2006 2007 Tuyệt
đối đốTươi(%) ng Tuyđối ệt đốTươi(%) ng
NN 61.766 74.229 76.780 12.463 20,18 2.551 3,44 TS 10.483 12.598 13.031 2.115 20,18 433 3,44 TS 10.483 12.598 13.031 2.115 20,18 433 3,44 TN 140.084 168.348 174.134 28.264 20,18 5.786 3,44 NHÀ 12.317 14.802 15.311 2.485 20,18 509 3,44 KHÁC 1.766 2.122 2.195 356 20,16 73 3,44 TỔNG 226.416 272.100 281.451 45.684 20,18 9.351 3,44
(Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh)
Trong hoạt động kinh doanh của mình, Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL phòng giao dịch Sa Đéc đã phân công trách nhiệm cho từng cán bộ tín dụng trong việc thu nợ tại địa bàn mình quản lý, thường xuyên kiểm tra, phát hiện kịp thời ngăn chặn khách hàng sử dụng vốn sai mục đích nên đã đạt được kết quả
khá tốt trong công tác thu nợ. Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng giai đoạn năm 2005- 2006 trung bình đạt được 20,18%. Và giai đoạn 2006-2007 thì tốc độ này chỉ đạt 3,44%.
Nguyên nhân của sự tăng này là do việc thay đổi cơ cấu mùa vụđã mang lại hiệu quả cao cho người dân, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu nợ của Ngân hàng. Cụ thể sẽđược thể hiện qua hình sau:
27%5% 5% 62% 5% 1% NN TS TN NHÀ KHÁC
Hình 9: DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ
3.2.2.3. Phân tích tình hình dư nợ
Chỉ tiêu dư nợ có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả hoạt
động của Ngân hàng. Dư nợ của Ngân hàng sẽ tỷ lệ nghịch với doanh số thu nợ
và tỷ lệ thuận với doanh số cho vay, điều đó có nghĩa là công tác thu nợđạt hiệu quả bao nhiêu thì số dư nợ càng ít bấy nhiêu. Dư nợ cho chúng ta biết được Ngân hàng còn phải thu bao nhiêu nữa từ khách hàng vay vốn. Dư nợ bao gồm số tiền lũy kế của những năm trước chưa thu hồi được và số dư phát sinh trong năm hiện hành.