Dư nợ theo kỳ hạn

Một phần của tài liệu tốt nghiệp về hoạt động tín dụng về ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long. (Trang 48 - 49)

Dư nợ tín dụng luôn là yếu tố quan trọng của tất các Ngân hàng thương mại. Vì dư nợ là số tiền mà Ngân hàng còn phải thu của khách hàng trong một thời điểm nhất định.Ta sẽđánh giá về tình hình dư nợ của Ngân hàng qua 3 năm qua bảng sau: Bng 12: DƯ N THEO K HN ĐVT: Triệu đồng Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 2006/2005 2007/2006 Chtiêu S

Tin % tiSềốn % tiSềốn % Tuyđối t Tươđống i Tuyđối t Tươđống i

NH 139.996 79,97 152.700 77,72 167.500 77,50 12.704 9,07 14.800 9,70 T&DH 35.068 20,03 43.784 22,28 48.628 22,50 8.716 24,85 4.844 11,06 T&DH 35.068 20,03 43.784 22,28 48.628 22,50 8.716 24,85 4.844 11,06

TNG 175.064 100,00 196.484 100,00 216.128 100,00 21.420 12,24 19.644 10,00

(Ngun: phòng nghip v kinh doanh)

73.90%26.10% 26.10% 67.49% 32.51% 78.20% 21.80% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2005 2006 2007 T&DH NN Hình 11: T TRNG DOANH S DƯ N THEO K HN

Qua bảng số liệu cho thấy tình hình dư nợ có nhiều diễn biến, tình hình dư

nợ liên tục tăng trong 3 năm.Nhưng nhìn chung tình hình tổng dư nợ tăng qua 3 năm. Năm 2006 tổng dư nợ đạt 196.484triệu đồng tăng 12,24% so với 2005. Năm 2007 tổng dư nợ là 216.128 triệu đồng tương ứng tăng 1% so với năm 2006. Trong đó dư nợ ngắn hạn vào năm 2005 chiếm tỷ trọng dư nợ cao hơn

9,70% tương ứng 167.500 triệu đồng. Nguyên nhân dư nợ ngắn hạn tăng là do doanh số thu nợ so với doanh số cho vay vẫn còn thấp dẫn đến dư nợ cao.

Tình hình dư nợ trung và dài hạn cụ thể như sau:Năm 2006 dư nợ trung và dài hạn là 43.784 triệu đồng tăng 24,85% so với năm 2005 tương đương 8.716 triệu đồng. Sang năm 2007, dư nợ là 48.628 triệu đồng tăng 11,06% tương đương 4.844 triệu đồng so với năm 2006.

Một phần của tài liệu tốt nghiệp về hoạt động tín dụng về ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long. (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)