Trong 3 năm qua, nợ quá hạn của MHB Sa Đéc xét theo kỳ hạn, tốc độ tăng trưởng có sự tăng giảm khác nhau giữa các kỳ hạn. Bảng 15: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO KỲ HẠN ĐVT: Triệu đồng Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 2006/2005 2007/2006 Chỉ tiêu Số
tiền % tiSềốn % tiSềốn % Tuyđối ệt Tươđống i Tuyđối ệt Tươđống i
NH 636,80 80,00 1.721,60 80,00 2.969,60 80,00 1.048,80 170,35 1.248 72,49 T&DH 159,20 20,00 430,40 20,00 742,40 20,00 271,20 170,35 312 72,49 T&DH 159,20 20,00 430,40 20,00 742,40 20,00 271,20 170,35 312 72,49
TỔNG 796 100,00 2.152 100,00 3.712 100,00 1.356 170,35 1.560 72,49
636.8159.2 159.2 796 1721.6 430.4 2.152 1969.6 742.4 3712 0 1000 2000 3000 4000 2005 2006 2007 NH T&DH TỔNG Hình 13: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO KỲ HẠN
Qua bảng số liệu nợ quá hạn của Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL Phòng giao dịch Sa Đéc, ta thấy nợ quá hạn ngắn hạn chiếm tỷ trọng 80% cao hơn so với nợ quá hạn trung và dài hạn là 20%. Năm 2006, nợ quá hạn ngắn hạn là 1.721,6 triệu đồng tăng 1.048,80 triệu đồng tức tăng 170,35% so với năm 2005, nợ quá hạn trung và dài hạn là 430,40 triệu đồng tăng 271,20 triệu đồng hay tăng 170,35% so với năm 2005. Nguyên nhân của việc nợ quá hạn ngắn hạn chiếm tỷ
trọng cao hơn nợ quá hạn trung và dài hạn là do trong hoạt động cho vay của ngân hàng, phần lớn là cho vay ngắn hạn, chiếm tỷ trọng trên 78%, khoản vay trung và dài hạn là rất ít, chiếm tỷ trọng dưới 22%. Mặt khác, trong những năm qua, chịu ảnh hưởng bởi dịch cúm gia cầm, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá trên cây lúa…Làm cho sản xuất của người dân không hiệu quả, dẫn đến nợ quá hạn ngắn hạn của Ngân hàng tăng. Tuy nhiên sang năm 2007 tốc độ tăng trưởng nợ quá hạn ngắn hạn, trung và dài hạn có xu hướng giảm. Ngân hàng đã kịp thời điều chỉnh chuyển hướng cho vay và có kế hoạch tập trung xử lý nợ quá hạn. Do vậy, tình hình hoạt động của Ngân hàng có nhiều chuyển biến tốt, đặc biệt tốc độ tăng nợ quá hạn ngắn hạn, trung và dài hạn giảm xuống chỉ còn 71,49% so với năm 2006.