Mối liên quan giữa các chỉ số hóa sinh và thiếu máu:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ số hóa sinh đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở trẻ dị tật bẩm sinh khe hở môi và vòm miệng (Trang 72 - 84)

Trẻ em là đối t−ợng có thiếu máu dinh d−ỡng tỷ lệ cao, trong đó chủ yếu là thiếu máu thiếu sắt.

Bảng 3.19 so sánh giá trị trung bình các chỉ số hóa sinh giữa nhóm có và không thiếu máu trên đối t−ợng KHMVM. Kết quả cho thấy nồng độ protein, ferritin và bão hòa transferin nhóm thiếu máu ở nhóm thiếu máu thấp hơn nhóm không thiếu máu có ý nghĩa thống kê. Nồng độ transferin và TIBC nhóm thiếu máu cũng cao hơn so nhóm không thiếu máu có ý nghĩa thống kê. Chỉ số sắt huyết thanh thấp hơn so với nhóm chứng nh−ng ch−a rõ ràng (p>0,05). Giữa nhóm thiếu máu và không thiếu máu luôn có sự khác biệt về các giá trị hóa sinh trên nên dị tật hàm mặt chỉ làm rõ hơn sự khác biệt này.

Nh− vậy, thiếu máu của trẻ KHMVM do thiếu dinh d−ỡng gồm cả protein và sắt.

Kết luận

Qua nghiên cứu một số chỉ số hóa sinh liên quan tình trạng dinh d−ỡng trên đối t−ợng trẻ dị tật khe hở môi và vòm miệng so với nhóm chứng chúng tôi thấy các chỉ số này ở trẻ dị tật hàm mặt có một số đặc điểm nh− sau:

1. Các chỉ số hóa sinh liên quan tình trạng dinh d−ỡng:

Nồng độ albumin, sắt, ferritin huyết thanh và độ bão hòa transferrin của trẻ KHMVM thấp hơn so với nhóm chứng với p<0,01. Còn nồng độ transferrin huyết thanh và TIBC của dị tật hàm mặt cao hơn nhóm chứng với p<0,01. Riêng nồng độ protein huyết thanh không có sự khác biệt giữa hai nhóm. Giá trị trung bình của các chỉ số ở trẻ KHMVM nh− sau:

Protein: 67,57 5,18 (g/L); Albumin: 46,70± ±2,42 (g/L). Sắt : 8,62 ±2,46 (μmol/L).; Ferritin: 16,38 8,55 (ng/L). ±

TIBC: 40,35 5,06 (± μmol/L); Transferrin: 3,20 0,52 (g/L). ± ±7,22 (%).

Độ bão hòa transferrin: 21,82

So sánh các chỉ số hóa sinh giữa hai nhóm tuổi trên và d−ới 24 tháng cũng nh− so sánh theo giới không có sự khác biệt.

2. So sánh nhóm KHM đơn thuần cũng nh− nhóm KHM-VM kết hợp với nhóm chứng cho thấy chỉ số albumin, sắt, ferritin và độ bão hòa transferrin thấp hơn so với nhóm chứng; còn transferrin và TIBC cao hơn so với nhóm chứng có ý thống kê; chỉ số protein không có sự khác biệt so với nhóm chứng. Nhóm KHVM đơn thuần có sự khác biệt thống kê về chỉ số albumin, ferritin và TIBC so với nhóm chứng. Tuy nhiên, so sánh giữa các nhóm dị tật với nhau không thấy sự khác biệt rõ rệt về các chỉ số hóa sinh này (p>0,05).

So sánh giữa nhóm SDD và không SDD của trẻ dị tật hàm mặt cho thấy: Nhóm SDD có chỉ số protein, albumin thấp hơn nhóm không SDD với p<0,01. Còn ferritin, TIBC, độ bão hòa transferrin khác biệt hai nhóm với p<0,05.

So sánh nhóm thiếu máu và không thiếu máu ở trẻ KHMVM: protein, ferritin và bão hòa transferrin thấp hơn ở nhóm thiếu máu ; còn transferrin, TIBC cao hơn ở nhóm thiếu máu có ý nghĩa thống kê.

Kiến nghị

Những trẻ dị tật khe hở môi và vòm miệng chỉ có ph−ơng pháp duy nhất là tạo hình cho trẻ. Tuổi để phẫu thuật phù hơp nhất là tr−ớc tuổi đi học. Nh−ng đây cũng là lứa tuổi dễ mắc các bệnh liên quan dinh d−ỡng, trong đó tình trạng thiếu sắt khá phổ biến và cũng dễ bỏ qua. Bởi vậy, cần có t− vấn chăm sóc sức khỏe toàn diện trong đó phòng chống thiếu sắt đảm bảo trẻ phẫu thuật thành công sớm đem lại sức khỏe và tự tin cho trẻ.

Tiếng Việt

1. Phùng Xuân Bình (1998): “Chuyển hóa sắt”. Sinh lý học, tập I. NXB y học. Tr 360-361.

2. Đào Ngọc Diễn, Nguyễn Công Khanh, D−ơng Bá Trực, Lê Xuân Ngọc, Đào Thị Kim Cúc (1992): “ Tình trạng dinh d−ỡng và thiếu máu ở trẻ d−ới 3 tuổi” . Tạp chí Nhi khoa, tập I, số 2. Tổng hội Y D−ợc học Việt Nam xuất bản.1992. Tr 53-56.

3. Nguyễn Khắc Giản (1975): “Khe hở môi trên bẩm sinh” (Tài liệu dịch).

Nội san Răng Hàm Mặt số 3, Hà Nội. Tr 50.

4. Hoàng Đức Hạnh và cộng sự (2005): “Tình trạng dinh d−ỡng của trẻ em d−ới 5 tuổi ở tỉnh Hà Tây năm 2002” . Tạp chí Y học dự phòng, số 1(72), tập 15, 2005.Tr 84 – 87.

5. Trần Minh Hậu (1995): “ Thiếu máu dinh d−ỡng và hiệu quả của một số biện pháp can thiệp tại 5 xã ở Thái Bình.” Luận án phó tiến sỹ khoa học Y - D−ợc.

6. Văn Đình Hoa (2002): “ Rối loạn chuyển hóa glucid, protid”. Sinh lý

bệnh học. NXB Y học. Tr 59-80.

7. Nguyễn Thanh Hóa (2006): “ Nghiên cứu tỷ lệ và hình thái lâm sàng khe hở môi- vòm miệng ở trẻ sơ sinh ở Cần Thơ giai đoạn 2001-2005”.

Luận án bác sỹ chuyên khoa II. Tr−ờng đại học Răng Hàm Mặt.

8. Mai Đình H−ng (1973): “ Những biểu hiện kèm theo ở bệnh nhân khe hở môi và vòm miệng tại bệnh viện Thallwitz” (Tài liệu dịch). Nội san

răng hàm mặt - số 2, Hà Nội 1973. Tr 141.

9. Mai Đình H−ng (1982): “ Lịch sử phát triển khe hở môi bẩm sinh”.

11. Nguyễn Công Khanh (2001): “ Thiếu máu dinh d−ỡng “. Huyết học lâm sàng nhi khoa. NXB Y học. Tr 99. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12. Nguyễn Công Khanh (2008): “Thiếu máu thiếu sắt”. Huyết học lâm

sàng Nhi khoa. NXB Y học. Tr 63 - 79.

13. Nguyễn Công Khanh và cộng sự ( 1995): “ Thiếu máu ở trẻ em tuổi học đ−ờng qua nghiên cứu tại một số tr−ờng thuộc Hà Nội và Hà Tây”.

Báo cáo khoa học Viên BVSK trẻ em.

14. Nguyễn Công Khanh, Đỗ Minh Cầm và cộng sự (1990): “ Thiếu máu ở trẻ SDD protein năng l−ợng”. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học

10 năm 1981-1990 của bệnh viện sức khỏe bà mẹ và trẻ em. Tr 334-335.

15. Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử D−ơng (1999) : “Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng”. NXB Y học

16. Hà Huy Khôi(1990): “ Vài nhận xét về thiếu máu ở trẻ em trên một số vùng sinh thái ở Việt Nam” . Báo cáo tại Hội nghị khoa học về thiếu máu dinh d−ỡng , Hà Nội.

17. Hà Huy Khôi (1994). “Thiếu máu dinh d−ỡng do thiếu sắt” . Công trình

nghiên cứu khoa học Hội nghị huyết học và truyền máu Việt Nam. NXB

y học. Tr 121-127.

18. Hà Huy Khôi (2004): “ Tình hình thực hiện kế hoạch năm 2003”. Dự án

phòng chống suy dinh d−ỡng , hội nghị triển khai các dự án dinh d−ỡng

năm 2004. NXB Bộ y tế. Tr 5-6.

19. Hà Huy Khôi, Nguyễn Xuân Bình, L−ơng Tấn Thành (1986) : “Đánh giá tình trạng dinh d−ỡng protein ở trẻ em bằng định l−ợng albumin huyết thanh.”. Tạp chí Y học thực hành số 1-1986.

20. Đinh Thị Kim Liên (2006): “ Nhu cầu dinh d−ỡng đối với trẻ em”.

văn chuyên khoa II . Tr 38-39.

22. Phạm Thiện Ngọc (2007): “ Hóa sinh gan”. Hóa sinh. NXB Y học.Tr 276-289.

23. Nguyễn Thị Ph−ơng (1999): “ Đánh giá tình trạng thiếu máu và còi x−ơng ở trẻ em suy dinh d−ỡng trong 2 năm 1997 - 1998 tại viện Nhi”.

Luận văn bác sỹ nội trú

24. Vũ Thị Ph−ơng(2001): “ Hóa sinh hệ thống gan mật”. Hóa sinh. NXB Y học. Tr 665-685.

25. Nguyễn Anh Ph−ợng (2006): “ Nghiên cứu một số đặc điểm TB máu ngoại vi ở trẻ dị tật bảm sinh KHM- VM”. Luận văn thạc sỹ y học.

26. Răng Hàm Mặt. Tập 2. NXB Y học Hà Nội (1977) . Tr 182- 183.

27. Tr−ơng Sơn (1999) “Đánh giá tình trạng dinh d−ỡng trẻ em d−ới 5 tuổi và khẩu phần thực tế hộ gia đình sau 15 năm ở ngoại thành phố Hồ Chí Minh” . Luận văn thạc sỹ. Tr 31.

28. Hoàng Văn Sơn, Nguyễn Công Khanh và cộng sự (1992): “ Vài chỉ số về chuyển hóa sắt ở trẻ em và phụ nữ có thai). Tạp chí Nhi khoa. Tr 5-12. 29. Phạm Lê Tuấn (2005): “ Khảo sát thực trạng suy dinh d−ỡng của trẻ em d−ới 5 tuổi ở 42 xã thuộc 5 huyện ngoại thành Hà Nội”. Tạp chí Y – D−ợc học quân sự số 2- 2005. Tr31- 37.

30. Nguyễn Văn T− (2004): “Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm ở trẻ em thiếu máu thiếu sắt d−ới 5 tuổi điều trị tại bệnh viện Đa khoa TW Thái Nguyên”. Tạp chí Y - D−ợc học quân sự , số 4- 2004. 31. Tr−ờng Đại học Y Hà Nội (2000): “Suy dinh d−ỡng Protein năng

l−ợng”. Bài giảng Nhi khoa tập I. NXB Y học. Tr 199 - 207.

32. Tr−ờng Đại học Y Hà Nội (2000): “ Bệnh còi x−ơng dinh d−ỡng”. Bài

33. Ana Claudia F. Viera, Alcides S. Diniz, Polian C.Cabral (2007):

“Nutrional assessment of iron status and anemia in childen under 5 years old at public daycare centers”. Journal de Pediatria 2007. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

34. Ausra Morkuniene, Vaidutis Kucinskas (2006) : “ Few associations of candidate genes with nonsyndromic orofacial cleftlip the population of Lithuania” . J Appl Genet 48 (1), 2006, p. 89-91.

35. Abee L.Boyles, Allen J.Wilcox, Jack A.Taylor (2008): “Folate and One carbon metabolish gene polymorrphisms and their association with oral facial clefts”. Am J Med Genet. 2008 February 15; 146(4), p. 440-449.

36. Cao 2 , Bai Y , Yang X , Liu J , Bi B , Li F(2000) : “Study of iron metabolism abnormality in heparocyte damage of hepatitis B”. Stanzial AM, Tog nella Peta.

37. Casarel M , Stanzial AM , Tog nella Petal (2000) “ Role of iron load on fibrogensis in chromic hepatics C.” Hepatogastroenterology ; 2000 ; 47(31), p.220- 5.

38. De Macyer E.M, Adiels- Tegman M (1985). “Prevalence of anemia in the world” . World health statisticquarterly, p.302-316.

39. De Macyer E.M (1990) “Preventing and controlling iron deficiency anemia through primary health care”. WHO, Geneve, p 8-21;23-26.

40. Elashi M.M, Jacckson I.T, Ekashi O(2004): “Epidemioglogy of cleft lip and palate in Pakistan”. Plat Reconstr Surg, Vol 113, No(6), p.1548-1555.

p.19-22.

42. Grayson B.H(1996): “The background of the child with congenital labis- maxcillo- palate cleft”. American J Epidemiol, p.629-630.

43. Ishida M, Nakagawara, Imamura Y, Fukuda M: “ Iron anh copper despositions in chronic active hepatitis and liver cirrhosis” : Pathogenetic role progressive liver all damage ; Eur j Histochem 1995 ; 39(3), p. 221 -36.

44. Herri Dirren (1986) “ National nutrition and health survey Ecudor”. The effect of infection inflammation on the biochemical marker of nutritional status, Lausane Switzerland Nutrition, p.8-10.

45. Loor, Anne, Dallman, Peter, Carrall, Marrgaret D, Gunter, Elainer Johnson, Clifford L(1997): “ The studying of state on anemia status and iron deficiency in American population” p.973-976.

46. Malgorzata Kot, Julia Kurk-Jeromini (2007): “ Anlysis of family incidence of cleft lip and/or palate”. Med Sci Monit 2007;13(5)

47. Maxwell M.Wintrobe, G.Richard lee, DanR.bogg et all(1981) : “Nutrition factors inthe production and funtion of erythrocytes clinical hematology’.Lea Febige . Philadenphia.1981, p.136.

48. Metneki J, Puho E , Czeizel A.E ( 2005): “ Maternal diseases and isolated orofacial clefts in Hungary”. Birth Defects Res A Cli Mol Teratol, p.7.

49. Montagnoli L.C, Barbieri M.A, Bettiol H(2005): “Growth impairment of childen with diffirent types of lip and palate cleft in first 2 years of life”. Pediatrics , p.160-162.

IPHC”. HaNoi.1981-1983. Mongraphy of pediatric PHCT, p.1978-1979.

51. Oski K.A: “ Iron deficiency and childhood”. N.Engl. J. Med,1993; 329, p.190-3.

52. Peter G Taylor, Carlos Martinez-Torres, Hernan Mendez – Castellano (1993): “The relationship between iron deficiency and anemia in Venezuelan children” . The American Journal of Clinical Nutrition.

53. Rosa DL, Randall P.Unilateral cleft lip.In: Georiade GS, Georiade NG, Riefkohl R, Barwick WJ (Eds): “ Text book of plastic, maxillofacial andreconstructive sugery”.(2th ed). Baltimore: William and Wikins;1992, p.278-288.

54. Rosita Kiudeliene, Rasa Griniute, Liutauras Labanauskas (2008):

“Prognostic value of reticulocyte hemoglobin content to diagnose iron deficiency in 6-24 month old children”. Medicine ( Kaunas) 2008; 44(9).

55. Scrimshaw (1994): “Funtional consequeces of iron deficiency”. The Priscriber, UICEFF, p.11-14.

56. Shauna C.Aderson, Susan Cockayne(1993): “ Trace Element Nutritional Assessment”. Clinical Chemistry, p.605-606.

57. Sherb H, Weigelte E (2004): “Cleft lip and cleft plate birth rate in Bravia before and after the Chernobyl nuclear power plant accident”.

Springer Link, Vol. 8, No.(2), p.106-110.

58. Siper A, Gregor V, Horacek J, Masatova D(2002): “ Facial Clefts from 1961-2000 incidence , prenatal diagnosis and prevalenece and martenal age”. Ceska Gynecol, Vol 67, No(5), p.260-267.

:1189.

60. Vanderas A.P(1987): “Incidence of cleft lip, cleft palate and cleft lip and plate among races”. Cleft palate, p.216-225.

61. World Health organization (WHO), Genever( 1983): “Measuring change in nutritional status” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

62. WHO Gennerve (1995) : “Congenital malformation deformanation and chromosomal abnormaltilies” Application of the Inter ation Classification of desease to the Destistry and Stomatology ICD- DA, ThirdEdition, p.96-97.

63. WHO- FAO (1994): “ Food and Nutrion situation in Viet Nam” p.7 -15 64. Woong F.K,Hagg U(2004): “An update on the aetiology of orofacial

clefts”. Hong Kong Med J, Vol 10, No(5), p. 331-336.

65. Zyrczyk (2000): “ Role of ion in liver disease” ( In Polish); Post n Med, 2000;13, p.42-45.

Họ và tên bệnh nhi :...………

Ngày tháng năm sinh:...

Giới ………Trai hay gái………

Địa chỉ :……….

Họ và tên bố :………..Nghề nghiệp :………

Họ và tên mẹ :……….Nghề nghiệp :………

Số anh chị em trong gia đình:………....

Là con thứ mấy :………

Cân nặng lúc mới sinh:………..

Khi ăn trẻ có hay bị sặc, trớ không :………..

Tình trạng s−c khỏe của trẻ hiện nay ( tự đánh giá) :………

Trẻ có biểu hiện ho, xụt xịt, chảy n−ớc mũi, thò lò mũi xanh :……….

Đã từng nằm viện bao giờ ch−a :………...

Nếu nằm viện, vì lý do gì :………Thời gian nào:………….

Trong vòng một tháng trở lại đây có dùng thuốc gì không :………..

Nếu có , để chữa bệnh gì :………

Nếu có loại thuốc nào sau đây đã dùng :Vitamin, viên sắt, kháng sinh , chống viêm :………...

Lâm sàng:

Chẩn đoán dị tật hàm mặt.

KHM đơn thuần KHM vòm miệng đơn thuần KHM-VM phối hợp Cân nặng (kg) Chiều cao (cm) Thể trạng toàn thân Bệnh tai - mũi - họng Bệnh tim mạch Bệnh tiêu hóa Bệnh tiết niệu Bệnh khác Cận lâm sàng XQ tim phổi

Xét nghiệm huyết học: Công thức máu. Xét nghiệm sinh hóa:

Nồng độ protein toàn phần huyết thanh. Nồng độ albumin huyết thanh.

Nồng độ sắt huyết thanh. Nồng độ ferritin huyết thanh. Nồng độ transferin huyết thanh. TIBC.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ số hóa sinh đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở trẻ dị tật bẩm sinh khe hở môi và vòm miệng (Trang 72 - 84)