Mối liên quan giữa các chỉ số hóa sinh với các loại dị tật

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ số hóa sinh đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở trẻ dị tật bẩm sinh khe hở môi và vòm miệng (Trang 68 - 71)

ắ So sánh giá trị trung bình các chỉ số hóa sinh giữa nhóm KHM đơn thuần và nhóm chứng (Bảng 3.12) cho thấy:

+ Protein toàn phần là 68,85± 4,36 (g/L). Chỉ số này ch−a có sự khác biệt so với nhóm chứng.

+ Albumin: 47,55 2,55 (g/L). Nồng độ albumin huyết thanh của trẻ KHM đơn thuần thấp hơn so với nhóm chứng có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

±

Nồng độ protein toàn phần và albumin đều liên quan chặt chẽ với tình trạng dinh d−ỡng nh−ng albumin đặc hiệu hơn nên chỉ có thay đổi albumin rõ rệt hơn.

+ Giá trị trung bình các chỉ số đánh giá thiếu sắt nh− sau: Sắt huyết thanh: 7,83 2,22 (± μmol/L).

Ferritin: 15,84 8,88 (ng/L). ± TIBC: 39,71 5,22 (± μmol/L).

Transferrin:3,34 0,46 (g/L). ±

Độ bão hòa transferrin: 19,98 5,80 (%). ±

Các chỉ số đánh giá thiếu sắt ở trẻ KHM đơn thuần đều thay đổi có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng. Trong nghiên cứu của chúng tôi KHM chủ yếu là KHM toàn bộ nên tình trạng nhiễm khuẩn tai mũi họng th−ờng xuyên phải sử dụng nhiều đợt kháng sinh khác nhau nên trẻ cũng th−ờng rối loan tiêu hóa, giảm hấp thu chất dinh d−ỡng trong đó có sắt. Do đó, sắt huyết thanh KHM thấp hơn nhóm chứng.

ắ So sánh giá trị trung bình các chỉ số hóa sinh giữa nhóm KHVM đơn thuần và nhóm chứng (Bảng 3.13) cho thấy:

+ Protein toàn phần là: 65,41±6,33 (g/L). Nh−ng chỉ số này ch−a có sự khác biệt thống kê só với nhóm chứng.

+ Albumin: 45,99 2,21 (g/L). Nồng độ albumin huyết thanh của trẻ KHM đơn thuần thấp hơn so với nhóm chứng có ý nghĩa thống kê với p<0,01.

±

Do albumin là chỉ số đặc hiệu nhất liên quan SDD nên chỉ số này có khác biệt giữa nhóm KHVM đơn thuần và nhóm chứng.

+ Giá trị trung bình các chỉ số đánh giá thiếu sắt nh− sau: Sắt huyết thanh: 9,46 2,13 (± μmol/L).

Ferritin: 20,24 11,31 (ng/L). ± TIBC: 40,11 6,65 (± μmol/L). Transferrin:2,97 0,48 (g/L). ±

Bão hòa transferrin: 24,70 8,60 (%). ±

Trong các chỉ số đánh giá thiếu sắt trên trẻ KHVM đơn thuần thì ferritin thấp hơn và TIBC cao hơn so với nhóm chứng. Điều đó cho thấy trẻ KHVM đơn thuần chủ yếu là thiếu sắt dự trữ là chính, ch−a có sự thiếu sắt vận chuyển. ắ So sánh giá trị trung bình các chỉ số hóa sinh giữa nhóm KHM-VM kết

+ Protein toàn phần là 67,59± 5,15 (g/L). Chỉ số này ch−a có sự khác biệt so với nhóm chứng.

+ Albumin: 46,43 2,35 (g/L). Nồng độ albumin huyết thanh của trẻ KHM đơn thuần thấp hơn só với nhóm chứng có ý nghĩa thống kê với p<0,01.

±

Nhóm trẻ KHM-VM kết hợp cũng nh− các nhóm dị tật hàm mặt khác SDD nhẹ chủ yếu nên protein toàn phần ch−a thay đổi mà chỉ có albumin thấp hơn so với nhóm chứng.

+ Giá trị trung bình các chỉ số đánh giá thiếu sắt nh− sau: Sắt huyết thanh: 8,79 2,65 (± μmol/L).

Ferritin: 15,27 7,04 (ng/L). ± TIBC: 40,85 4,46 (± μmol/L). Transferrin:3,19 0,56 (g/L). ±

Bão hòa transferrin: 21,89 7,41 (%). ±

Tất cả các chỉ số đánh giá thiếu sắt đều thay đổi có ý nghĩa thống kê giữa nhóm KHM-VM kết hợp với nhóm chứng cho thấy sự thiếu sắt của nhóm dị tật kết hợp gồm cả sắt dự trữ và sắt vận chuyển.

ắ So sánh các chỉ số hóa sinh giữa các nhóm: KHM đơn thuần, KHVM đơn thuần và KHM-VM kết hợp:

Qua bảng 3.15 cho thấy giá trị trung bình các chỉ số hóa sinh giữa các loại dị tật ch−a có sự khác biệt. Mặt khác, tỷ lệ nồng độ sắt, ferritin cũng nh− BH transferin thấp của các nhóm giảm dần là : KHM, KHM-VM và thấp nhất KHVM (bảng 3.16).

Trẻ KHVM thì dị tật ảnh h−ởng tới sức khỏe nhiều hơn nh−ng vì đối t−ợng nghiên cứu KHVM đến khám và phẫu thuật th−ờng sau 2 tuổi nên chúng có sức đề kháng hơn và thích nghi hơn nhóm trẻ tập trung d−ới 2 tuổi (nhóm KHM đơn thuần và KHM-VM kết hợp). Do đó nhóm KHVM có tỷ lệ thay đổi chỉ số hóa sinh thấp nhất. Nhóm KHM-VM kết hợp thì tỷ lệ lơn hơn

24 tháng chiếm tới 37,5%; trong khi trên 24 tháng KHM chỉ có 6,7% nên có thể do sự khác biệt lứa tuổi mà KHM có tỷ lệ thiếu sắt cao hơn.

Nhìn chung, so sánh các chỉ số hóa sinh liên quan tình trạng dinh d−ỡng thì cả 3 nhóm KHM đơn thuần, KHVM đơn thuần và KHM-VM phối hợp đều có sự khác biệt so với nhóm chứng. Tuy nhiên so sánh các loại dị tật với nhau lại ch−a thấy sự thay đổi rõ rệt giữa ba nhóm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ số hóa sinh đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở trẻ dị tật bẩm sinh khe hở môi và vòm miệng (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)