Nhận xét về máy phân tích báo hiệu STINGA của Utel Systems

Một phần của tài liệu nghiên cứu phương pháp đo lường trong giao thức bicc và mgcp (Trang 80 - 121)

Ưu điểm: - Máy nhỏ gọn.

Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 4. Giới thiệu một số thiết bị đo

Đỗ Việt Hải – D2001VT 75

CHƯƠNG VI GII THIU MT S BÀI ĐO TRONG CÁC GIAO THC BÁO HIU CHUYN MCH MM

VI.1 các bài đo trong giao thc điu khin độc lp kênh mang BICC 4.2 Các thiết b do trong MGCP

Trong phần này, chúng tôi thực hiện đề tài đề cập đến một số thiết bị đo giao thức báo hiệu MGCP của các hãng chế tạo thiết bị đo viễn thông nổi tiếng như: Spirent, Agilent, Sunrise Telecom, Acterna, Sonlinet…

4.2 .1 Spirent

4.2.1.1 Abacus 5000

Abacus 5000 của Spirent là hệ thống đo kiểm điện thoại IP mềm dẻo có khả năng mở rộng và có chi phí hiệu quả, với các giao diện Ethernet, TDM và Analog thích hợp, cho phép đo kiểm các thiết bị trong mạng điện thoại IP hội tụ.

Abacus 5000 là một hệ thống đo kiểm cho mạng PSTN và IP trong một thiết bị hợp nhất. Phương pháp đo của Abacus 5000 cho phép người sử dụng đo kiểm chất lượng thoại mọt cách khách quan (MOS, PSQM, PSQM+, PESQ, R-factor, J-MOS). Các phương pháp đo kiểm khác là đo kiểm chức năng, dung lượng, hiệu năng và khả năng tương tác. Các dạng tải media của Abacus 5000 bao gồm các tone, WAV, video H.261 và mã hoá H.263, mobile NB GSM-AMR, mã hoá và giải mã EVRC, các dạng codec G.711, G.726, G.723.1, G.729 A/B. Các giao thức của Abacus 5000 bao gồm Analog FXO (loop start/ground start), SS7, CAS, MF R1/R1.5/R2. ISDN PRI, GR- 303, V 5.1/V 5.2, RTP, H.323, SIP, MGCP, Megaco/H.248.

Hệ thống đo kiểm điện thoại IP của Abacus 5000 cung cấp các chức năng đo kiểm tương tác, hiệu năng và chức năng của các giao diện điện thoại qua IP với các giao thức SIP, H.323, MGCP, Megaco/H.248 đối với các mạng và thiết bị đo VoIP, PSTN, Analog và các mạng hội tụ.

Các khả năng đo kiểm của Abacus 5000

Với tính năng mềm dẻo và có khả năng mở rộng, Abacus 5000 cho phép người sử dụng thực hiện các khả năng đo kiểm sau:

- Đo hiệu năng của Media Gateway và các Media Gateway Controller - Đo khả năng xử lý báo hiệu và Media của thiết bị thoại IP

- Đánh giá độ chính xác thông tin mạng của các server đang ký - Thiết lập cuộc gọi báo hiệu SIP của Proxy Servers

- Xử lý báo hiệu TDM và IP - PBX

- Các bộ định tuyến và chuyển mạch thoại IP

- Đánh giá chuyển mạch mềm sử dụng MGCP hoặc Megaco/H.248 để điều khiển.

Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 4. Giới thiệu một số thiết bị đo

Đỗ Việt Hải – D2001VT 76

Các đặc tính của thiết bị :

- Tạo cuộc gọi sử dụng SIP, H.323, MGCP, Megaco/H.248 - SIP hỗ trợ cho đánh địa chỉ IPv6/Unicast

- Hiển thị và giải mã các giao thức đã được cài đặt sẵn.

- Gửi và nhận các tạp âm tone, thoại video sử dụng các mã G.711 A-Law, G.711 mu-law, G.723.1, G.726, G.729A/B, H.261, H.263

- Báo cáo lỗi cuộc gọi với các bản tin lỗi

- Tạo 53248 cuộc gọi IP trên một hệ thống; 4096 cuộc gọi trên một cổng

- Tạo và kết thúc đồng thời 13312 cuộc gọi media trên một hệ thống; 1024 cuộc gọi RTP trên một cổng.

Phân tích chất lượng thoại MOS, PSQM, PSQM+, PESQ, PESQ-LQ, R-factor, J- MOS thời gian thực.

- Bộ phân tích dữ liệu hỗ trợ ghi liên tiếp các dữ liệu vào bộ nhớ

- Chức năng phát triển giao thức để cấu hình thêm vào hoặc huỷ bỏ các bản tin riêng biệt.

4.2.1.2 Abacus 5000 CMT

Thiết bị CTM 5000 là một thiết bị đo kiểm tuân theo các chuẩn điện thoại IP và cung cấp phân tích thời gian thực cho các giao thức điện thoại IP. Abacus 5000 có thể cung cấp một dải rộng các kịchbản đo kiểm bằng cách tạo đồng thời các cuộc gọi IP và PSTN, đo chất lượng thoại và CTM-5000 thực hiện phân tích giao thức hoặc phỏng tạo cuộc gọi VoIP với các giao thức SIP, H.323, MGCP, Megaco.

Spirent cung cấp một giải pháp hệ thống đơn để đo kiểm sự chuyển đổi từ các mạng kế thừa sang mạng hội tụ. Abacus 5000 là một hệ thống đo kiểm mạng diện thoại IP và PSTN tích hợp đầy đủ trong một thiết bị đơn nhất. Abacus 5000 CTM (Convergence Test & Measurement) có nhiều phương pháp mới để đo kiểm các giao thức và các đặc tính của điện thoại IP.

Các ứng dụng:

- Đo kiểm tuân thủ SIP UA/Proxy - Đo kiểm tuân thủ các thiết bị H.323 - Đo kiểm tuân thủ MG/MGC

- Phân tích thời gian thực SIP, H.323 RTP/RCTP

- Phân tích giao thức SIP, H.323, RTP/RCTP, MGCP, Megaco/H.248 Các modul đo kiểm:

Hệ thống CTM-5000 là hệ thống lý tưởng cho việc đo kiểm tương tác mạng. Hệ thống này hỗ trợ các modul đo kiểm tuân thủ giao thức Solinet sau:

Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 4. Giới thiệu một số thiết bị đo

Đỗ Việt Hải – D2001VT 77

- Bộ đo kiểm tuân thủ SIP - Bộ đo kiểm tuân thủ H.323

- Bộ đo kiểm tuân thủ SIGNTRAN M3UA - Bộ đo kiểm tuân thủ SIGNTRAN IUA - Bộ đo kiểm tuân thủ Megaco/H.248 - Hệ thống đo kiểm tuân thủ MGCP - Bộ đo kiểm tuân thủ SIP-T Các đặc tính

- Đo kiểm tuân thủ SIP đối với các chuẩn IETF RFC 3261 và ETSI

- Đo kiểm tuân thủ H.323 với các chuẩn ITU-T, H.225, Q.931, H.245 và ETSI - Đo kiểm tuân thủ SIGNTRAN M3UA với chuẩn IETF SCTP 3309, M3UA RFC 3332

- Đo kiểm tuân thủ SIGNTRAN IUA với IETF SCTP 3309, IUA RFC 3057 - Đo kiểm tuân thủ Megaco/H.248 với IETF RFC 3015 và ITU-T H.248 - Đo kiểm tuân thủ MGCP với IETF RFC 3435

- Đo kiểm tuân thủ SIP-T với IETF RFC 3372 và 3261 Modul đo kiểm MGCP

Bộ đo kiểm tuân thủ đo kiểm sự tuân thủ MGCP đối với IETF RDC 3435, xác nhận tính tuân thủ của thiết bị MG hoặc MGC

Các đặc tính chính của modul đo kiểm MGCP:

- Kiểm tra, mô phỏng, đo kiểm tuân thủ cho MG/MGC một cách tự động - Phân tích đạt hay không đạt

- Giải mã đơn giản thời gian thực/MSC - Xem lại kết quả đo kiểm

- Sửa chữa được các cấu hình đồ hoạ

- Có khả năng xây dựng một loạt các bài đo cho phép các nhóm bài đo được ghi lại và thực hiện tuần tự

- Có thể được sử dụng với các hệ thống đo kiểm tuân thủ khác Các điểm đầu cuối được đo:

- Media Gateway Controller (MGC) - Media Gateway (MG)

Các bản tin được kiểm tra - MGC khởi tạo:

Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 4. Giới thiệu một số thiết bị đo

Đỗ Việt Hải – D2001VT 78

+ Yêu cầu khai báo RQNT (Notification Request) + Tạo kết nối MDCX

+ Xoá kết nối DLCX

+ Kiểm định điểm đầu cuối AUEP + Kiểm định kết nối AUCX - MG khởi tạo

+ Thông báo NTFY

+ Khởi tạo lại tiến trình RSIP

Tuần tự kiểm tra: khởi tạo lại, tạo kết nối, xoá kết nối Tự động:

- Ghi và thực thi các tạp bài đo

- Khởi động quá trình từ xa qua TCP/IP từ một server đo kiểm - Đo kiểm hồi quy qua đêm

Các chuẩn hỗ trợ: - IETF RFC 3435

- Test: Validated by ACATS-forum

4.2.2 Agilent

4.2.2.1.Bộ phân tích ứng dụng J6790A

Bộ phân tích ứng dụng của Agilent giúp cho các chuyên gia mạng nhận biết và giải quyết các vấn đề sự cố liên quan đến dịch vụ và ứng dụng trên toàn bộ mạng IP. Đây là một công cụ phân tích hiệu năng mạng IP, có khả năng xem tình trạng của mạng end-to-end, hai hiệu năng mạng và ứng dụng từ bất cứ vị trí nào trên mạng.

Các đặc tính chính:

- Phân tích hiệu năng mạng end-to-end với các mẫu lưu lượng khác nhau - Phân tích hiệu năng của các dịch vụ và các ứng dụng chính (HTTP, FTP,

SQL, SMTP, POP, DHCP,….) trên mạng

- Lặp lại các bài đo kiểm có chu kì một cách tựđộng.

- Đo kiểm xử lí chất lượng dịch vụ (QoS) sử dụng các bit DiffServ và TOS/COS

- Có khả năng cài đặt từ xa và phát triển hệ thống nhanh, dễ dàng và mềm dẻo - Có khả năng hoạt động tại bất kì vị trí nào trên mạng.

- Có khả năng thiết lập lại các bài đo cho mạng end-to-end và các bài đo hiệu năng mạng.

- Có khả năng điều khiển từ xa và báp cáo thời gian thực.

Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 4. Giới thiệu một số thiết bị đo

Đỗ Việt Hải – D2001VT 79

- Tương tác với các phần tử RMON trong mạng để tạo ra một mạng end-to-end hoàn chỉnh bao gồm các thiết bị mạng kết nối các điểm đầu cuối từ xa đang được đo kiểm.

- Có khả năng kiểm tra hiệu năng của các firewall ngoài. Các modul của bộ phân tích ứng dụng

Bộ phân tích ứng dụng có sẵn số lượng lớn các bài đo và các phương tiện hỗ trợ lựa chọn bài đo lí tưởng cho một vấn đề hay nhiệm vụ cụ thể. Đối với mỗi bài đo, số lượng các tham số có thểđược thay đổi một phần hay toàn bộ. Hầu hết tất cả các tham số có giá trị mặc định, giá trị này là giá trị tốt nhất trong hầu hết các trường hợp và ít khi cần chỉnh sửa. Trong hầu hết các trường hợp, người sử dụng bộ phân tích ứng dụng sẽ túy chỉnh các bài đo có sẵn để phù hợp với từng trường hợp cụ thể. Các bài đo đã được chỉnh sửa dựa trên các bài đo có sẵn được tổ chức tách biệt nhau theo nhu cầu của người sử dụng.

Bộ phân tích ứng có thể thực hiện đo kiểm các ứng dụng mạng cơ bản và mạng end-to-end, và cũng có khả năng phân tích các ứng dụng mạng nâng cao, phân tích GPS, phân tích VoIP và phân tích giao thức MGCP.

Modul phân tích MGCP:

Modul này đảm bảo hiệu năng và xử lí các sự cố của các hoạt động thoại qua các hệ thống cuộc gọi IP MGCP.

-MGCP Dialup-bài đo này đo thời gian từ khi thiết lập tới khi kết thúc một phiên làm việc tại điểm đầu cuối quay số.

-MGCP Call Setup to Teardown-bài đo này đo thời gian từ khi thiết lập phiên làm việc tại các điểm đầu cuối chủ gọi và bị gọi.

-MGCP Performance-bài đo này đo thời gian chiếm giữ bởi Call Agent đối với việc đăng kí các điểm đầu cuối khác nhau.

-MGCP Viability-bài đo này đo khả năng của Call Agent đối với việc đăng kí đa điểm đầu cuối của một khoảng thời gian xác định.

4.2.3 Sunrise Telecom

4.2.3.1 NETRACKER

Sự phát triển kiến thức mạng mới yêu cầu phải có sự phát triển đồng thời của các thiết bị đo kiểm. Các thiết bịđo cho mạng LAN hay PSTN không đủđểđáp ứng các thách thức của mạng hội tụ. Máy đo NeTracker của Sunrise Telecom là một thiết bị tích hợp đầy đủ cho việc kiểm tra giám sát và khắc phục sự cố báo hiệu và các dịch vụ được triển khai trên các mạng PCM, ATM và mạng LAN. Các giao thức hỗ trợ bao gồm: SS7, ISDN, H323, SIP, MGCP, Megaco/H248, Fax over IP, Sigtran, IP, và Datacom.

Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 4. Giới thiệu một số thiết bị đo

Đỗ Việt Hải – D2001VT 80

Chính các đặc tính phong phú của thiết bị NeTracker đã làm cho nó trở thành thiết bị lí tưởng trong tất cả các giai đoạn mạng. Tạo cuộc gọi, phân tích giao thức, và đo QoS là các vấn đề then chốt trong giai đoạn lắp đặt và bảo dưỡng các tổng đài PBXs, softswitch, Signaling Gateway và Media Gateway, cũng như các chuyển mạch PSTN truyền thống. NeTracker cũng được sử dụng bởi các nhà cung cấp dịch vụ và các nhà điều hành trong các giai đoạn quy hoạch, thực thi và triển khai nhờ việc tạo ra bản ghi chi tiết cuộc gọi CDR, đo QoS, thống kê mạng và sự tương quan giữa các giao thức và các giao diện khác nhau.

NeTracker kết hợp khái niệm client-server với CORBA để cung cấp một giải pháp tích hợp mở cho hệ thống đo kiểm phân tán và hệ thống đo kiểm độc lập.

Các đặc tính chính của thiết bị:

-Xử lí sự cố và phân tích giao thức. -Đo kiểm QoS PESQ/PSQM.

-Giám sát và mô phỏng dịch vụ và cuộc gọi

-Khởi tạo và kết thúc cuộc gọi qua hai giao thức khác nhau -Kiểm tra tính cước và sự thỏa thuận mức dịch vụ

-Mô phỏng các cuộc gọi báo hiệu dung lượng rất cao -Thu thập thống kê cho phân tích hiệu năng mạng

-Phân tích lưu lượng với mô phỏng tính toán dung lượng gói dữ liệu và cuộc gọi

-Ngăn chặn và phát hiện sự cố -Phân tích mạng

NeTracker đáp ứng các yêu cầu về các lĩnh vực dưới đây: -SS7 với các kênh thoại

-ISDN với các kênh mang -Hai giao diện tương tự hữu tuyến

-Các ứng dụng VoIP dựa trên H323, SIP, MGCP, H.248, RTP -Báo hiệu qua môi trường IP(SoIP) như SigTran và BICC qua IP Cấu hình đo:

NeTracker là một bộ mô phỏng dịch vụ và báo hiệu đa giao thức và là công cụ giám sát đểđo kiểm và phân tích các mạng hội tụ thế hệ mới. Dưới đây là cấu hình kết nối máy đo với các thiết bị trong mạng.

4.2.3.2 STT(SCALABTE TEST TOOLKIT)

Thiết bị phân tích đa dịch vụ STT là một giải pháp đo kiểm tích hợp di động cho các mạng hiện tại và tương lai. Thiết bị STT MSA bao gồm 4 cổng Analog, 8T1/End-

Formatted: Bullets and Numbering

Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 4. Giới thiệu một số thiết bị đo

Đỗ Việt Hải – D2001VT 81

to-end, 4LAN và 2 cổng vật lí OC3/STM1. Với cấu trúc như vậy, STT là một thiết bị tốt nhất để giải quyết các sự cố có xảy ra trong suốt quá trình lắp đặt và bảo dưỡng.

Các đặc tính của STT:

-Là một máy tính hỗ trợ Windows XP

-Hỗ trợ các công nghệ khác nhau như sợi quang, DWDM, Ethernet, SONET, SDH -Hỗ trợ nhiều giao diện vật lí (E1/T1, LAN, Analog, STM-1/OC3), cần thiết

trong môi trường mạng thế hệ sau

-Có bộ nhớ trong cho phép ghi dữ liệu để thực hiện các phân tích cụ thể hơn -Truy cập từ xa

-Phân tích QoS trong chếđộ in-service cho các giao thức H.323, SIP, MGCP và H.248

Đo kiểm và phân tích giao thức:

-Thực hiện hai bài đo đồng thời, tới 4 giao thức trên một bài đo -Các bài đo giao diện

-Lưu trữ, tìm kiếm, thống kê, giải mã, theo dõi cuộc gọi đối với nhiều giao thức -Bản ghi chi tiết cuộc gọi(CDR), cho phép xử lí sự cố dễ dàng hơn

-Ánh xạ “CDR thành các khung báo hiệu”

-Lưu đồ cuộc gọi cho các bản tin của cuộc gọi được giám sát hoặc mô phỏng -Sự tương quan giữa cuộc gọi SS7 ISUP với MGCP/ASPEN

Bộ công cụ mô tả cho đo kiểm giao thức và mô phỏng SIP và MGCP/NCS Bộ công cụ này cho phép người sử dụng dễ dàng xây dựng một tập lệnh về đo kiểm chức năng, độ mạnh, đo kiểm hiệu năng và đo kiểm tuân thủ. Các trường hợp đo kiểm cơ bản mặc định được cung cấp sẵn nhưng người sử dụng có thể chế tạo các bài đo kiểm riêng dựa trên các yêu cầu cụ thể của từng mạng. Người sử dụng có thểđịnh

Một phần của tài liệu nghiên cứu phương pháp đo lường trong giao thức bicc và mgcp (Trang 80 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)