Phiên bản 2 của BICC (BICC-CS2)

Một phần của tài liệu nghiên cứu phương pháp đo lường trong giao thức bicc và mgcp (Trang 34 - 121)

BICC-CS2 phát triển từ BICC-CS1 và được phát triển thành một bộ tiêu chuẩn độc lập. Kiến trúc của BICC-CS2 cung cấp hầu hết các tính năng của tổng đài nội hạt (chuyển mạch lớp 5). Các tính năng của BICC-CS2 bao gồm:

-Hỗ trợ kênh mang IP. -Truyền tải báo hiệu trên IP.

-Định nghĩa giao diện điều khiển kênh mang và cuộc gọi (CBC). -Định nghĩa nút dàn xếp cuộc gọi (CMN) để hỗ trợ IP.

BICC-CS2 được mô tả trong bộ tiêu chuẩn Q.1902.x. được thông qua vào ngày 2/7/2001. BICC-CS2 bao gồm các tiêu chuẩn sau:

-Q.1902.1, “BICC-CS2: Funtiona description”, miêu tả các chức năng chung của BICC-CS2 trong việc hỗ trợ các dịch vụ ISDN băng hẹp độc lập với công nghệ kênh mang và công nghệ truyền tải báo hiệu được sử dụng. -Q.1902.2, “BICC-CS2 and signalling system No.7 – ISDN user part general

funtions of messages and parameters” , định nghĩa các bản tin, tham số và thông tin báo hiệu được sử dụng bởi giao thức BICC và ISUP.

- Q.1902.3, “BICC-CS2 and signalling system No.7 - ISDN user part formats and codes”, qui định các khuôn dạng và mã được sử dụng cho BICC và ISUP. -Q.1902.4 , “BICC-CS2 – Basic procedure”, miêu tả thủ tục của một cuộc

gọi BICC-CS2 cơ bản.

-Q.1902.5, “BICC-CS2 – Exceptión to application transport machinísm”in the context ò BICC”, miêu tả các ngoại lệ cho Q. 765, “Signalling system No.7 – Application transport mechanism”, cho cac cuộc gọi BICC.

Formatted: Bullets and Numbering

Formatted: German (Germany)

Formatted: Bullets and Numbering

Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN

Đỗ Việt Hải – D2001VT 29

-Q.1902.6, “Generric signalling procedures and suppport of the ISDN user part supplementary services with the bearer indempedent call control protocol”, qui định các thủ tục báo hiệu chung của giao thức BICC trong việc cung cấp các dịch vụ bổ sung ISUP.

Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN

Đỗ Việt Hải – D2001VT 30

12.31.75. Phi hp hot động gia BICC và các giao thc báo hiu khác.

Hinh 2.11 Mô hình phi hp hot động ca BICC vi các giao thc khác

Trong liên mạng điều khiển cuộc gọi giữa các giao thức BICC, điều khiển cuộc gọi cung cấp logic về mặt liên mạng

Liên mạng ngang cấp xảy ra giữa 2 SN/CMN mà hỗ trợ các triển khai khác nhau của cùng một giao thức.

Liên mạng được lập ra tuân theo một giao tiếp của thông tin giao thức được thu bởi SN hoặc CMN.

Q.1912.x miêu tả phương thức phối hợp báo hiệu giữa BICC và các hệ thống báo hiệu khác. Q.1912.x bao gồm các tiêu chuẩn sau:

- ITU-T Q.1912.1: “Interworking between Signalling System No.7 ISDN user part and the Bearer Independent Call Control Protocol”, định nghĩa phương thức liên kết và phối hợp hoạt động giữa BICC và ISUP trong hệ thống báo hiệu số 7.

“A cc es s” to B IC C n et w or k

Formatted: Space Before: 12 pt, After: 12 pt

Formatted: Font: Bold

Formatted: Font: Bold, Italic

Formatted: Font: Bold, Italic

Formatted: Font: Bold, Italic

Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đỗ Việt Hải – D2001VT 31

hình

Hình 2.1412 Mô hình phi hp hot động BICC-ISUP

Hình 2.1513 Liên kết ISUP - BICC

Giao thức BICC là một thích ứng của định nghĩa giao thức ISUP, nhưng nó không phải là sự thích ứng ngang hàng với ISUP. Mục tiêu là giữ cho các giao thức BICC và ISUP thẳng hàng gần nhau càng nhiều càng tốt.

Formatted: Centered, Indent: First line: 0", Space Before: 12 pt, After: 12 pt, Line spacing: Multiple 1.2 li

Formatted: Indent: First line: 0", Line spacing: Multiple 1.2 li

Formatted: Centered, Space Before: 6 pt, After: 12 pt, Line spacing: Multiple 1.2 li

Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN

Đỗ Việt Hải – D2001VT 32

Nó sẽ giúp tránh liên mạng điều khiển cuộc gọi mở rộng và cung cấp sự đồng bộ của các chức năng từ đầu cuối tới đầu cuối trong một mạng BICC/ISUP hỗn hợp. Cơ chế thích ứng này cung cấp các khả năng mới cho mỗi giao thức.

- ITU-T Q.1912.2: “Interworking between selected Signalling System (PSTN access, DSS, C5,R1, R2. TUP) and the Bearer Independent Call Control Protocol”, định nghĩa phương thức liên kết và phối hợp hoạt động giữa BICC và các hệ thống báo hiệu được lựa chọn bao gồm truy nhập PSTN. DSS1, C5, R1, R2, TUP. Phương thức phối hợp hoạt động này dụa trên hai chặng kết nối báo hiệu: BICC với ISUP và ISUP với các hệ thống báo hiệu băng hẹp khác.

- ITU-T Q.1902.3: “Interworking between H.323 and the Bearer Independent Call Control Protocol”, định nghĩa phương thức liên kết và phối hợp hoạt động giữa BICC và H.323. Cụ thể. Phương thức phối hợp gồm hai chặng kết nối báo hiệu giữa BICC và H.225.0 (giao thức điều khiển cuộc gọi đa phương tiện ) và H.225.0 với IUSP.

- ITU-T Q.1902.4: “Interworking between Digital Subcriber Signalling System No.2 and the Bearer Independent Call Control Protocol”, định nghĩa phương thức liên kết và phối hợp hoạt động cho các dịch vụ trên kênh ISDN 64 kbits/s giữa hệ thống báo hiệu DSS2 và BICC. Trong tiêu chuẩn này, việc phối hợp hoạt động được định nghĩa thông qua mối ba chặng liên kết báo hiệu giữa DSS2 và B-ISUP; giữa B-ISUP và ISUP; và giữa ISUP và BICC.

- ITU-T Q.1902.3: “Interworking between the Intelligent Network Application Protocol Capability Set 2 and the Bearer Independent Call Control Protocol”, định nghĩa mối quan hệ báo hiệu giữa BICC và INAP- CS2 dựa trên mối tương tác giữa INAP và ISUP trong hệ thống báo hiệu số 7 để hỗ trợ các dịch vụ IN trong môi trường BICC.

2.

1.3.48 Các giao thc điu khin kênh mang.

- ITU-T Q1970: “BICC IP bearer control protocol ”, định nghĩa giao thức điều khiển kênh mang BICC IP (IPBCP). IPBCP được sử dụng cho việc trao đổi các thuộc tính kết nối media stream, số cổng, địa chỉ IP để thiết lập và thay đổi các kênh mang IP. Thông tin trao đổi bằng IPBCP được thực hiện trong hoặc sau giai đoạn thiết lập cuộc gọi BICC. IPBCP sử dụng giao thức miêu tả phiên (SDP) được định nghĩa trong RFC 2327 để mã hóa các thông tin cần trao đổi.

- ITU-T Q1970: “Bearer Control Tunneling Protocol” định nghĩa giao thức điều khiển kênh mang BICC theo phương pháp đường hầm. Đây là một kỹ thuật đường ngầm chung để chuyển tải thông tin của các giao thức điều khiển kênh mang (Bearer Control Protocol- BCP) theo phương pháp nằm ngang qua giao diện BICC giữa các CCU (Call Control Unit) và theo phương thức nằm dọc qua giao diện CBC giữa CCU và BCU (Bearer Control Unit).

Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li

Formatted: Heading 3, Line spacing: single

Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN

Đỗ Việt Hải – D2001VT 33

2.1.9

1.3.5 ITU-T Q.765.5

Q.765 có tên là “Signalling System No.7 – Application Transport Mechanism” là phần bổ sung của ISUP. Q. 765 cung cấp kỹ thuật truyền tải cho các ứng dụng có yêu cầu kênh mang và liên kết báo hiệu. Kỹ thuật truyền tải này có năng lực truyền tải như TCAP cung cấp cho các đối tượng sử dụng của nó.

Kỹ thuật truyền tải ứng dụng (APM) có khả năng tạo liên kết báo hiệu giữa hai ứng dụng APM- user đồng cấp đặt tại PIN và PAN. PIN và PAN là cac khái niệm được định nghĩa rong APM. PIN là một điểm trên mạng muốn khởi tạo một kết nối về phía một ứng dụng APM- user có thể thiết lập liên kết báo hiệu và kênh mang.

ITU-T Q.765.5 “Signalling System No.7 – Application Transport Mechanism: Bearer Independent Call Control” lại là phần bổ sung cho các tiêu chuẩn cảu giao thức BICC. Q.765.5 là phần mở rộng cần thiết để chuyển tải thông tin kênh mang.

ITU-T Q.765.5 Amendment 1, “Bearer Independent Call Control Capacity set 2” mở rộng ITU-T Q.765.5 cho BICC-CS2.

1.3.62.1.10 ITU-T Q2150.x (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ITU-T Q2150.0: “Generic Signalling Transport Service”, miêu tả dịch vụ truyền tải ngân hàng chung (GSTS) cho phép phát triển các giao thức báo hiệu mà không cần quan tâm đến đặc tính của các phương thức chuyển tải báo hiệu lớp dưới. GSTS được triển khai thông qua các bộ chuyển đổi phương thức chuyển tải báo hiệu (STC- signalling Transporrt Converter) cho cá phương tiện chuyển tải báo hiệu cụ thể (hình 1.8). Hình 1.9 cho thấy quan hệ giữa dịch vụ truyền tải báo hiệu chung, các phát triển chuyển đổi chuyển tải báo hiệu và các phát triển chuyển tải báo hiệu cuh thể. Có 3 bộ chuyển tải báo hiệu đã được ITU-T định nghĩa.

Formatted: Heading 3, Line spacing: single

Formatted: Space Before: 4 pt, Line spacing: Multiple 1.25 li

Formatted: Heading 3, Line spacing: single

Formatted: Space Before: 4 pt, After: 12 pt, Line spacing: Multiple 1.25 li

Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN

Đỗ Việt Hải – D2001VT 34

- ITU-T Q 2150.1: “Signalling Transport Converterr on MTP3 & MTP3b ”, chỉ thị bộ chuyển đổi phương thức chuyển tải báo hiệu trên MTP3 & MTP3b. Bộ chuyển đổi này sử dụng các dịch vụ được cung cấp bởi lớp MTP của hệ thống báo hiệu số 7.

Formatted: Centered, Indent: First line: 0", Line spacing: Multiple 1.2 li

Formatted: Centered, Indent: First line: 0", Space Before: 0 pt, Line spacing: single

Formatted: Space Before: 6 pt, Line spacing: Multiple 1.25 li

Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN

Đỗ Việt Hải – D2001VT 35

Mục đích của tiêu chuẩn này là cung cấp một giao thức có thể sử dụng trong môi trường ISDN hoặc B- ISDN để chuyển tải báo hiệu. Cụ thể hơn giao thức này cung cấp dịch vụ chuyển tải báo hiệu chung cho AAL type 2 và BICC.

- ITU-T Q. 2150.2 “Signalling Transport Converteron SSCOP& SSCOPMCE” bộ chuyển đổi phương thức chuyển tải báo hiệu

Trên SSCOP và SSCOPMCE. Bộ chuyển đổi này có thể được triển khai trên bất kỳ giao thức nào hỗ trợ SSCOP (AAL type 2 hoặc AAL type 5 )hoặc SSCOPMCE (kết nối đa AAL type 5 hoặc IP với DIFFSERV). Mục đích của tiêu chuẩn này là cung cấp một giao thức có thể sử dụng trong môi trường B- ISDN ATM hoặc môi trường phi kết nối để chuyển tải thông tin báo hiệu (cụ thể là AAL type 2 và BICC).

ITU-T Q. 2150.3: “signalling transport converter on SCTP ” chỉ thị phương thức chuyển đổi chuyển tải báo hiệu trên SCTP.

1.42.1.11. Kết lun.

Phần này đã trình bày tổng quan các vấn đề liên quan đến báo hiệu BICC. BICC ra đời xuất phát từ nhu cầu chuyển đổi từng bước từ cấu trúc chuyển mạch kênh truyền thống sang mạng thế hệ sau dựa trên nền tảng công nghệ chuyển mạch gói. BICC đảm bảo tương thích hoàn toàn với mạng hiện đại đảm bảo cung cấp toàn bộ các dịch vụ truyền thống.

Formatted: Line spacing: Multiple 1.25 li

Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN

Đỗ Việt Hải – D2001VT 36

II2.2. Giao thc điu khin cng MGCP

II2.2.1 Tng quan v giao thc MGCP

Giao thức MGCP được trình bày trong tài liệu draft-huitema-MGCP-v0r1-00.txt vào tháng 11 năm 1998 ngay trước khi nó được đưa ra thảo luận ở nhóm MEGACO trong cuộc họp tại Orlando của IETF. Sau đó vào tháng 10 năm 1999, IETF ban hành RFC 2705: “Media Gateway Control Protocol (MGCP) Ver.1.0”. Tháng 1 năm 2003, giao thức MGCP được sửa đổi và ban hành trong văn bản RFC 3435 của IRTF.

MGCP là giao thức sử dụng để điều khiển các Gateway thoại từ các thiết bị điều khiển cuộc gọi, được gọi là Media Gateway Controller hoặc Call Agent.

Quan hệ giữa MG và MGC (hay CA) được mô tả trên hình. MGC thực hiện báo hiệu cuộc gọi, điều khiển MG. MGC và MG trao đổi lệnh với nhau thông qua MGCP.

Hình

MG ở đây có thể là :

- Trunking Gateway (TGW): là thiết bị cung cấp giao diện kết nối giữa mạng PSTN và mạng VoIP. Các TGW quản lý một số lượng lớn các kênh số. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Residential Gateway (RGW): là thiết bị cung cấp các giao diện thoại tương tự truyền thống qua mạng VoIP. RGW có thể là một trong các thiết bị xDSL, thiết bị vô tuyến băng rộng.

Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li

Formatted: Space After: 12 pt, Line spacing: Multiple 1.2 li

Formatted: Centered, Indent: First line: 0", Space Before: 0 pt, Line spacing: single

Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN

Đỗ Việt Hải – D2001VT 37

- Access Gateway (AGW): là thiết bị cung cấp các giao diện thoại tương tự truyền thống hoặc giao diện số cho tổng đài PBX qua mạng VoIP. AGW có thể là VoIP Gateway dung lượng nhỏ.

- Business Gateway (BGW): là thiết bị cung cấp giao diện cho tổng đài PBX qua mạng VoIP.

Network Access Server: là thiết bị kết nối với mạng chuyển mạch kênh thông qua modem để cung cấp đường truy nhập số liệu qua mạng Internet. MGCP là giao diện chủ/tớ trong đó MGC quản lý trạng thái cuộc gọi và định hướng cho MG từng bước trong quá trình thiết lập cuộc gọi. MG sẽ không thực hiện bất cứ một hoạt động nào có liên quan đến cuộc gọi như cung cấp âm mời quay số, chuông, ... nếu như không có yêu cầu của MGC.

2.2II.2 Mô hình kết ni

Mô hình kết nối trong giao thức MGCP được xác định dựa trên đầu cuối và các kết nối được nhóm trong các cuộc gọi , một cuộc gọi có thể tương ứng với một hay nhiều kết nối. Tuy theo từng loại MG mà đầu cuối có thể là một trong các loại sau:

- Kênh số (DS0) - Thuê bao tương tự

- Điểm truy nhập máy chủ cáp âm thông báo - Điểm truy nhập đáp ứng thoại tương tác (IVR) - Cầu hội nghị

- ...

Các phần tử đầu cuối, cuộc gọi, và kết nối được xác định dựa trên các nhạn dạng tương ứng gồm: EndpointID, CallID và ConnectionID

2.2II..2.1 Nhn dng đầu cui (EndpointID)

Nhận dạng đầu cuối bao gồm 2 phần: tên miền của MG quản lý đầu cuối và tên đầu cuối trong MG, nó có dạng như sau: local-endpoint-name@domain-name

Trong đó tên miền có thể là tên như được định nghĩa trong RFC 1034 ví dụ như: mygateway.whatever.net hoặc cũng có thể là địa chỉ IP được của miền như được định nghĩa trong RFC 821 ví dụ như: [192.168.1.2]

Tên đầu cuối được ghép lại từ các phần tử có ưu tiên, các phần tử cách nhau bởi dấu “/”. Ví dụ như: term1/term2/term3, trong đó phần tử đầu tiên (term1) thể hiện loại đầu cuối.

- Khi một phần tử được thay thế bằng ký tự “*” thì nó được hiểu là: một trong các giá trị của phần tử này trong phạm vi của MG không phụ thuộc trạng thái dịch vụ của đầu cuối là in-service hay out-service.

Formatted: Heading 3, Line spacing: single

Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li

Formatted: Heading 4, Line spacing: single

Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2. Giới thiệu một số giao thức trong NGN

Đỗ Việt Hải – D2001VT 38

- Khi một phần tử được thay thế bằng ký tự “$” thì nó được hiểu là: một trong các giá trị của phần tử này trong phạm vi của MG và nó chỉ ứng với các đầu cuối đang ở trạng thái in-service.

2.2II.2.2 Nhn dng cuc gi (CallID)

Mỗi một cuộc gọi được phân biệt bằng bộ nhận dạng cuộc gọi (CallID) là một chuối có độ dài lớn nhất là 32 ký tự được MGC tạo ra. CallID này là duy nhất trong hệ thống hoặc ít nhất là trong tập hợp các MGC cung điều khiển các MG. Khi MGC tạo nhiều kết nối ứng với một cuộc gọi thì các kết nối này phải có cùng CallID

2.2II.2.3 Nhn dng kết ni (ConnectionID)

Nhận dạng kết nối (ConnectionID) do MG tạo ra khi nó nhận được yêu cầu tạo kết nối. Nó là một chuỗi có độ dài lớn nhất là 32 ký tự. Ít nhất là 3 phút tính từ khi kết nối sử dụng một bộ nhận dạng được giải phóng thì MG mới được sử dụng lại nhận dạng kết nối cho một kết nối mới cho cùng một đầu cuối. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2II..2.4 Tên MGC và các phn t khác

Một phần của tài liệu nghiên cứu phương pháp đo lường trong giao thức bicc và mgcp (Trang 34 - 121)