Phần mềm phân tích báo hiệu

Một phần của tài liệu nghiên cứu phương pháp đo lường trong giao thức bicc và mgcp (Trang 77 - 121)

Phần mềm phân tích báo hiệu Signaling Analyzer (SA) là một công cụ có khả năng phân tích đầy đủ và nhanh chóng các loại báo hiệu trong mạng vô tuyến, hữu tuyến và mạng truyền số liệu. BICC là một trong những ứng dụng của phần mềm này.

Agilent cung cấp hai loại phần mềm phân tích báo hiệu:

- J5486B là phiên bản chạy ngoại tuyến (off-line), một cộng cụ phân tích lưu lượng cuộc gọi giúp tăng cường hiệu năng của mạng. J5486B có thể đọc và phân tích các file dữ liệu ATM, LAN, Frame Relay, và SS& MTP2 thu thập được từ thiết bị NA. Đặc biệt nổi bật của J5486B là cho phép theo dõi một số lượng lớn cuộc gọi đồng thời. Khả năng này cho người sử dụng thấy được một bức tranh toàn cảnh về những sự kiện đang diễn ra trên mạng.

- J7326A là phiên bản chạy thời gian thực của SA. Ngoài các đặc điểm đã được phát triển trong J5486B, J7326A còn có khả năng xử lý phân tích báo hiệu theo thời gian thực, đồng thời thống kê lưu lượng cuộc gọi. J7326A lấy dữ liệu để phân tích từ các giao diện LIM gắn với các loại máy NA.

Hình 5.2. Giao diện của phần mềm phân tích báo hiệu 54.1.1.3 Nhn xét v máy phân tích báo hiu NA ca Agilent

Ưu điểm: - Máy nhỏ, gọn

- Giao diện đường dây được thiết kế tùy chọn theo các module LIM rất thuận tiện cho lựa chọn của khách hàng và đáp ứng đầy đủ các giao diện đường dây trên thực tế.

- Giao diện với người sử dụng đẹp, dễ sử dụng. màn hình phân tích có thể phân tích và hiển thị cùng lúc nhiều loại giao thức khác nhau.

Nhược điểm:

Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 4. Giới thiệu một số thiết bị đo

Đỗ Việt Hải – D2001VT 72

54.1.2 Tektronix

Hình 5.3

Tektronix giới thiệu thiết bị kiểm tra giao thức K.1297. K.1297 có khả năng phân tích các giao thức báo hiệu cho mạng viễn thông diện rộng. Các giao thức bao gồm: SS#7, ISDN D channel. V.5.x, GSM 900, DCS 1800, PCS 1900, CDMA, NMT 900, GPRS và Internet. Phiên bản nâng cáp của K.1297 cho phép phân tích thêm các giao thức BICC, MGCP, Megaco.

54.1.2.1 Các module ca K.1297

Phần hệ thống đực thiết kế theo mô hình Intel-based PC bao gồm hệ thống xử lý và các thiết bị ngoại vi. Module hệ thống của K.1297 có các giao diện sau: USB, LPT, Ethernet twisted pair connections (100BaseTx), VGA, headphone sound port, Two PC-Card (PCMCIA) slots for type II, và giao diện chuẩn cho các thiết bị ngoại vi như bàn phím, cổng nối tiếp, song song.

Board BAI (Base Access Interface) được sử dụng cho việc đo các đường dây và các kết nối ISDN. BAI gồm các giao diện sau:

Board V./X. hỗ trợ các tiêu chuẩn kết nối V.24, X.21, V.35

Board giám sát E1/DS1 có 4 giao diện giám sát PCM độc lập có thể nhận được tới 8 liên kế báo hiệu với dữ liệu HDLC

Board giám sát DS)A hỗ trợ việc giám sát các giao diện theo chuẩn của Belcore như DS-)A 64 bit/s, bellcoer Technical Reference TR TSY-000458.

Board Ethernet cung cấp 2 cổng IEEE 802.3 for 10 BaseT and BaseTx cho các ứng dụng như GPRS hoặc IP.

54.1.2.2 Nhn xét v máy phân tích báo hiu K.1297 ca Tektronix

Ưu điểm:

- Máy nhỏ gọn, dễ vận chuyển

- Thiết kế theo dạng module với 4 module giao diện mở rộng khiến máy đo có thể đáp ứng hầu hết các yêu caùa giao diện hiện tại và trong tương lai.

- Dễ vận hành, giao diện với người sử dụng thân thiện Nhược điểm:

- Chỉ làm việc ở chế độ phân tích báo hiệu, không có chế độ mô phỏng.

54.1.3 UTEL SYSTEMS

54.1.3.1 Gii thiu

Utel Systems là nhà cung cấp các giải pháp cho mạng viễn thông và các giải pháp đo kiểm dịch vụ. Trụ sở chính của Utel Systems đóng tại Nauy. Utel Systems chủ yếu

Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 4. Giới thiệu một số thiết bị đo

Đỗ Việt Hải – D2001VT 73

tập trung vào các giải pháp đo kiểm chất lượng dịch vụ mạng, ngoài ra Utel Systems còn cung cấp cho các nhà khai thác mạng và các nhà khai thác dịch vụ các công cụ có hiệu quả cao hỗ trợ cho việc bảo dưỡng và giám sát mạng. Sau đây giới thiệu một số hệ thống điển hình của Utel Systems:

* UQoS EDGE là hệ thống đo kiểm định tuyến lưu lượng (TRT) phục vụ mục đích giám sát các tham số chất lượng dịch vụ trong mạng chuyển mạch.

* UqoS PHI là hệ thống đi kiểm giao thức trong các mạng ISDN X.25

* UqoS X.25 là một hệ thống con của UQoS EDGE phục vụ mục đích giám sát các tham số chất lượng dịch vụ trong các mạng ISDN X.25.

* UqoS ProMon là một giải pháp đo kiểm giao thức báo hiệu dựa trên các file log của phần tử mạng. Hệ thống có thể đo được cả báo hiệu thuê bao ISDN và báo hiệu SS7. Utel Systems có các thiết bị đo được cấu trúc theo kiểu máy tính xách tay, trên đó có thể cài đặt các module phần mềm mô phỏng giao thức và module phần mềm phân tích giao thức. Các thiết bị này có cấu hình cơ bản và có thể cài đặt thêm các module phần mềm khi cần. STINGA là một thiết bị đo mới nhất của Utel Systems. Đây cũng là một thiết bị đo được cấu trúc theo kiểu máy tính xách tay phục vụ cho mục đích đo kiểm các giao thức báo hiệu trên mạng đường trục IP và ATM. Thiết bị đo STINGA có thể được cấu hình với một hoặc nhiều module phần mềm dưới đây:

* BICC-ISUP Simulator: Mô phỏng ISUP và BICC trên E1/Tektronix. * BICC Monitor: Giám sát báo hiệu ISUP và BICC

* PNNI Simulator: Mô phỏng PNNI trên SSCF, SSCOP, ÂL5, ATM. * Megaco Message Builder (bao gồm cả module Megaco Simulator)

* PNNI & Megaco Monitor: Giám sát định tuyến và bh PNNI, AINI, Megaco/H.248

* SCTP Simulator: Mô phỏng SCTP trên IP (IP trên SDH/Ethernet) * SCTP Monitor: Giám sát SCTP trên IP (IP trên SDH/Ethernet)

4.1.3.2 Gii pháp

Với máy đo mô phỏng STINHA của Utel Systems có thể kiểm tra đồng thời các giao thức PNNI và BICC mà không cần quan tâm đến báo hiệu Megaco bằng cách sử dụng một thiết bị mô phỏng cả MGC và MGW. Hình vẽ dưới đây mô tả cấu hình đo với máy đo STINGA mô phỏng cả MGC và MGW.

1. Một cuộc gọi đi đến MGC B thông qua MGW B2 (để đi đến một người dùng ảo được kết nối tới MGW A1).

2. Cuộc gọi được MGC B phân tích và một bản tin IAM được gửi cho IAM sử dụng BICC.

Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 4. Giới thiệu một số thiết bị đo

Đỗ Việt Hải – D2001VT 74

3. Máy mô phỏng STINGA nhận được bản tin IAM từ MGW B, sau đó nó gửi đi một bản tin SETUP tới MGW B1 sử dụng PNNI.

4. MGW B1 nhận bản tin SETUP và gửi nó tới MGW B2 sử dụng PNNI. Cuối cùng một kênh được thiết lập giữa MGW B2 và MGW Agilent.

STINGA hỗ trợ các bài đo sau:

* Đo BICC: BICC là giao thức báo hiệu cho phép chia tách giữa các kênh báo hiệu điều khiển cuộc gọi và các kênh mang trên mạng đường trục băng rộng. Giao thức báo hiệu điều khiển cuộc gọi BICC dựa trên báo hiệu SS7 ISUP. STINGA có các module phần mềm hỗ trợ đồng thời cả BICC và ISUP gọi là module BICC-ISUP Simulator. Sử dụng module BICC-ISUP Simulator và module PNNI Simulator có thể đo được một cuộc gọi hoàn chỉnh trong mạng ATM.

* Đo Megaco/H.248: Megaco/H.248 là chuẩn báo hiệu giao tiếp giữa MGC và MGW. Module Megaco Simulator có thể mô phỏng cả MGW và MGC trong cùng một mạng như được mô tả trong hình vẽ dưới đây. Ngoài ra STINGA còn cung cấp module Message Builder trong đó bao gồm cả Megco Simulator để hỗ trợ quá trình thiết lập bản tin. Có thể tham khảo các bản tin được thiết lập ở module này trong các file test script.

Meg

aco Megac

o

Thiết bị đo STINGA có thể mô phỏng đồng thời cả MGC và MGW.

* Đo PNNI: PNNI bao gồm giao thức định tuyến PNNI và giao thức báo hiệu OBBI. Module PNNI Simulator là một bộ mô phỏng báo hiệu PNNI, ngoài ra STINGA còn hỗ trợ cả giao thức “Hello” và cấu hình giao thức định tuyến PNNI để thiết bị đo được đăng ký như một node mạng trong cơ sở dữ liệu cấu hình của PNNI.

* Mô phỏng kết nối: Các cấu hình mô phỏng kết nối ]được hỗ trợ bao gồm: BICC-ISUP, BICC-PNNI/AINI, Megaco-PNNI/AINI.

54.1.3.3 Nhn xét v máy phân tích báo hiu STINGA ca Utel Systems

Ưu điểm: - Máy nhỏ gọn.

Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 4. Giới thiệu một số thiết bị đo

Đỗ Việt Hải – D2001VT 75

CHƯƠNG VI GII THIU MT S BÀI ĐO TRONG CÁC GIAO THC BÁO HIU CHUYN MCH MM

VI.1 các bài đo trong giao thc điu khin độc lp kênh mang BICC 4.2 Các thiết b do trong MGCP

Trong phần này, chúng tôi thực hiện đề tài đề cập đến một số thiết bị đo giao thức báo hiệu MGCP của các hãng chế tạo thiết bị đo viễn thông nổi tiếng như: Spirent, Agilent, Sunrise Telecom, Acterna, Sonlinet…

4.2 .1 Spirent

4.2.1.1 Abacus 5000

Abacus 5000 của Spirent là hệ thống đo kiểm điện thoại IP mềm dẻo có khả năng mở rộng và có chi phí hiệu quả, với các giao diện Ethernet, TDM và Analog thích hợp, cho phép đo kiểm các thiết bị trong mạng điện thoại IP hội tụ.

Abacus 5000 là một hệ thống đo kiểm cho mạng PSTN và IP trong một thiết bị hợp nhất. Phương pháp đo của Abacus 5000 cho phép người sử dụng đo kiểm chất lượng thoại mọt cách khách quan (MOS, PSQM, PSQM+, PESQ, R-factor, J-MOS). Các phương pháp đo kiểm khác là đo kiểm chức năng, dung lượng, hiệu năng và khả năng tương tác. Các dạng tải media của Abacus 5000 bao gồm các tone, WAV, video H.261 và mã hoá H.263, mobile NB GSM-AMR, mã hoá và giải mã EVRC, các dạng codec G.711, G.726, G.723.1, G.729 A/B. Các giao thức của Abacus 5000 bao gồm Analog FXO (loop start/ground start), SS7, CAS, MF R1/R1.5/R2. ISDN PRI, GR- 303, V 5.1/V 5.2, RTP, H.323, SIP, MGCP, Megaco/H.248.

Hệ thống đo kiểm điện thoại IP của Abacus 5000 cung cấp các chức năng đo kiểm tương tác, hiệu năng và chức năng của các giao diện điện thoại qua IP với các giao thức SIP, H.323, MGCP, Megaco/H.248 đối với các mạng và thiết bị đo VoIP, PSTN, Analog và các mạng hội tụ.

Các khả năng đo kiểm của Abacus 5000

Với tính năng mềm dẻo và có khả năng mở rộng, Abacus 5000 cho phép người sử dụng thực hiện các khả năng đo kiểm sau:

- Đo hiệu năng của Media Gateway và các Media Gateway Controller - Đo khả năng xử lý báo hiệu và Media của thiết bị thoại IP

- Đánh giá độ chính xác thông tin mạng của các server đang ký - Thiết lập cuộc gọi báo hiệu SIP của Proxy Servers

- Xử lý báo hiệu TDM và IP - PBX

- Các bộ định tuyến và chuyển mạch thoại IP

- Đánh giá chuyển mạch mềm sử dụng MGCP hoặc Megaco/H.248 để điều khiển.

Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 4. Giới thiệu một số thiết bị đo

Đỗ Việt Hải – D2001VT 76

Các đặc tính của thiết bị :

- Tạo cuộc gọi sử dụng SIP, H.323, MGCP, Megaco/H.248 - SIP hỗ trợ cho đánh địa chỉ IPv6/Unicast

- Hiển thị và giải mã các giao thức đã được cài đặt sẵn.

- Gửi và nhận các tạp âm tone, thoại video sử dụng các mã G.711 A-Law, G.711 mu-law, G.723.1, G.726, G.729A/B, H.261, H.263

- Báo cáo lỗi cuộc gọi với các bản tin lỗi

- Tạo 53248 cuộc gọi IP trên một hệ thống; 4096 cuộc gọi trên một cổng

- Tạo và kết thúc đồng thời 13312 cuộc gọi media trên một hệ thống; 1024 cuộc gọi RTP trên một cổng.

Phân tích chất lượng thoại MOS, PSQM, PSQM+, PESQ, PESQ-LQ, R-factor, J- MOS thời gian thực.

- Bộ phân tích dữ liệu hỗ trợ ghi liên tiếp các dữ liệu vào bộ nhớ

- Chức năng phát triển giao thức để cấu hình thêm vào hoặc huỷ bỏ các bản tin riêng biệt.

4.2.1.2 Abacus 5000 CMT

Thiết bị CTM 5000 là một thiết bị đo kiểm tuân theo các chuẩn điện thoại IP và cung cấp phân tích thời gian thực cho các giao thức điện thoại IP. Abacus 5000 có thể cung cấp một dải rộng các kịchbản đo kiểm bằng cách tạo đồng thời các cuộc gọi IP và PSTN, đo chất lượng thoại và CTM-5000 thực hiện phân tích giao thức hoặc phỏng tạo cuộc gọi VoIP với các giao thức SIP, H.323, MGCP, Megaco.

Spirent cung cấp một giải pháp hệ thống đơn để đo kiểm sự chuyển đổi từ các mạng kế thừa sang mạng hội tụ. Abacus 5000 là một hệ thống đo kiểm mạng diện thoại IP và PSTN tích hợp đầy đủ trong một thiết bị đơn nhất. Abacus 5000 CTM (Convergence Test & Measurement) có nhiều phương pháp mới để đo kiểm các giao thức và các đặc tính của điện thoại IP.

Các ứng dụng:

- Đo kiểm tuân thủ SIP UA/Proxy - Đo kiểm tuân thủ các thiết bị H.323 - Đo kiểm tuân thủ MG/MGC

- Phân tích thời gian thực SIP, H.323 RTP/RCTP

- Phân tích giao thức SIP, H.323, RTP/RCTP, MGCP, Megaco/H.248 Các modul đo kiểm:

Hệ thống CTM-5000 là hệ thống lý tưởng cho việc đo kiểm tương tác mạng. Hệ thống này hỗ trợ các modul đo kiểm tuân thủ giao thức Solinet sau:

Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 4. Giới thiệu một số thiết bị đo

Đỗ Việt Hải – D2001VT 77

- Bộ đo kiểm tuân thủ SIP - Bộ đo kiểm tuân thủ H.323

- Bộ đo kiểm tuân thủ SIGNTRAN M3UA - Bộ đo kiểm tuân thủ SIGNTRAN IUA - Bộ đo kiểm tuân thủ Megaco/H.248 - Hệ thống đo kiểm tuân thủ MGCP - Bộ đo kiểm tuân thủ SIP-T Các đặc tính

- Đo kiểm tuân thủ SIP đối với các chuẩn IETF RFC 3261 và ETSI

- Đo kiểm tuân thủ H.323 với các chuẩn ITU-T, H.225, Q.931, H.245 và ETSI - Đo kiểm tuân thủ SIGNTRAN M3UA với chuẩn IETF SCTP 3309, M3UA RFC 3332

- Đo kiểm tuân thủ SIGNTRAN IUA với IETF SCTP 3309, IUA RFC 3057 - Đo kiểm tuân thủ Megaco/H.248 với IETF RFC 3015 và ITU-T H.248 - Đo kiểm tuân thủ MGCP với IETF RFC 3435

- Đo kiểm tuân thủ SIP-T với IETF RFC 3372 và 3261 Modul đo kiểm MGCP

Bộ đo kiểm tuân thủ đo kiểm sự tuân thủ MGCP đối với IETF RDC 3435, xác nhận tính tuân thủ của thiết bị MG hoặc MGC

Các đặc tính chính của modul đo kiểm MGCP:

- Kiểm tra, mô phỏng, đo kiểm tuân thủ cho MG/MGC một cách tự động - Phân tích đạt hay không đạt

- Giải mã đơn giản thời gian thực/MSC - Xem lại kết quả đo kiểm

- Sửa chữa được các cấu hình đồ hoạ

- Có khả năng xây dựng một loạt các bài đo cho phép các nhóm bài đo được ghi lại và thực hiện tuần tự

- Có thể được sử dụng với các hệ thống đo kiểm tuân thủ khác Các điểm đầu cuối được đo:

- Media Gateway Controller (MGC) - Media Gateway (MG)

Các bản tin được kiểm tra - MGC khởi tạo:

Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 4. Giới thiệu một số thiết bị đo

Đỗ Việt Hải – D2001VT 78

+ Yêu cầu khai báo RQNT (Notification Request) + Tạo kết nối MDCX

+ Xoá kết nối DLCX

+ Kiểm định điểm đầu cuối AUEP + Kiểm định kết nối AUCX - MG khởi tạo

+ Thông báo NTFY

+ Khởi tạo lại tiến trình RSIP

Tuần tự kiểm tra: khởi tạo lại, tạo kết nối, xoá kết nối Tự động:

- Ghi và thực thi các tạp bài đo

Một phần của tài liệu nghiên cứu phương pháp đo lường trong giao thức bicc và mgcp (Trang 77 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)