Với mỗi cấu hình đo đã trình bày trong phần 3.1.4.2, có hai phương pháp đo có thể thực hiện: đo giám sát hoặc đo mô phỏng.
Trong phương pháp đo giám sát, hệ thống cần đo được kết nối với một hệ thống đang hoạt động. Máy đo thực hiện nhiệm vụ bắt giữ các bản tin được trao đổi giữa hai hệ thống để phục vụ cho việc phân tích hoạt động của hệ thống cần đo. Cấu hình kết nối của phương pháp đo giám sát được minh họa trong hình 3.6.
Formatted: Italian (Italy)
Formatted: Italian (Italy)
Formatted: Italian (Italy)
Formatted: Italian (Italy)
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 3. Đo lường trong một số giao thức trong NGN
Đỗ Việt Hải – D2001VT 56
Trong phương pháp đo mô phỏng máy đo có khả năng hoạt động như một hệ thống độc lập. Hệ thống cần đo được thiết lập kết nối trực tiếp với máy đo. Trong phương pháp này, máy đo có thể mô phỏng toàn bộ các tình huống có thể xảy ra, đồng thời bắt giữ các bản tin trao đổi với hệ thống cần đo để phục vụ cho phân tích. Cấu hình kết nối của phương pháp đo giám sát được minh họa trong hình 3.7.
Hai phương pháp này đều có thể sử dụng và cho kết quả hợp lệ. Việc lựa chọn phương pháp đo là tùy vào khả năng của máy đo, khả năng thiết lập tình trạng trước khi đo và tính chất tiện lợi cho người thực hiện phép đo.
43.1.5.4. Vấn đề xây dựng các bài đo
Xuất phát từ thực tế không có sẵn các bài đo cho giao thức báo hiệu BICC từ các tổ chức cũng như các hàng viễn thông trên thế giới, chúng tôi xây dựng các bài đo dựa theo các sở cứ sau:
- Các tiêu chuẩn của ITU-T về BICC như BICC CS1 (Q.1901), BICC CS2 (Q.1902.1 ~ Q.1902.6)
- Theo các bài đo kiểm ISUP của ITU-T trong Q.784
- Tài liệu giám định cấp cơ sở của đề tài xây dựng tiêu chuẩn BICC tại Việt nam Mục tiêu của đề tài này là xây dựng các bài đo dịch vụ cơ bản giao thức báo hiệu BICC. Các vấn đề xây dựng bài đo cho các dịch vụ bổ sung sẽ được thực hiện trong giai đoạn tiếp theo.
Trong tài liệu này chúng tôi giới thiệu một số bài đo cần thực hiện.
Formatted: Italian (Italy)
Formatted: Italian (Italy)
Formatted: Italian (Italy)
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 3. Đo lường trong một số giao thức trong NGN
Đỗ Việt Hải – D2001VT 57
Các bài đo tuân thủ cho giao thức BICC phần dịch vụ cơ bản được phân làm 6 nhóm theo các chức năng điều khiển cuộc gọi mà BICC thực hiện.
1. Quản lý đường báo hiệu 2. Thiết lập cuộc gọi 3. Giải phóng cuộc gọi 4. Cuộc gọi không thành công 5. Các trường hợp bất thường
6. Các trường hợp thiết lập cuộc gọi đặc biệt
4.43.1.5.1 Các bài đo quản lý đường báo hiệu
Các bài đo quản lý đường báo hiệu kiểm tra chức năng quản lý mã nhận dạng cuộc gọi. Có 4 bài đo chính thực hiện trong nhóm này bao gồm:
1. CIC chưa được cấp phát 2. Reser CIC
3. Khóa CIC
4. Nhận thông tin báo hiệu không hợp lý
4.4.3.1.5.2 Các bài đo chức năng thiết lập cuộc gọi
Các bài đo này nhằm mục đích kiểm tra khả năng thiết lập cuộc gọi theo BICC. Có 3 loại bài đo sau:
1. Thủ tục thiết lập ban đầu. Bài đo này nhằm kiểm tra các thủ tục sau cảu CSF: - Lựa chọn hướng ra
- Báo hiệu vào - Báo hiệu ra
- Thiết lập, xử lý, và chuyển tiếp bản tin IAM
- Các nút dịch vụ hoạt động theo hai chế độ en bloc và overlab
2. Các bài đo thủ tục thiết lập kênh mang bao gồm 7 phép đo nhằm kiểm tra khả năng điều khiển thiết lập kênh mang theo các phương pháp khác nhau.
- Thiết lập kênh mang theo hướng đi, có xác nhận - Thiết lập kênh mang theo hướng đi, không có xác nhận - Thiết lập kênh mang theo hướng về
- Thiết lập kênh mang cho cuộc gọi sử dụng cơ chế đường ngầm điều khiển kênh mang, thiết lập nhanh theo hướng đi
- Thiết lập kênh mang cho cuộc gọi sử dụng cơ chế đường ngầm điều khiển kênh mang, thiết lập nhanh theo hướng về
Formatted: Italian (Italy)
Formatted: Italian (Italy)
Formatted: Italian (Italy)
Formatted: Italian (Italy)
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 3. Đo lường trong một số giao thức trong NGN
Đỗ Việt Hải – D2001VT 58
- Thiết lập kênh mang cho cuộc gọi sử dụng cơ chế đường ngầm điều khiển kênh mang, thiết lập chậm theo hướng đi
- Thiết lập kênh mang cho cuộc gọi sử dụng cơ chế đường ngầm điều khiển kênh mang, thiết lập chậm theo hướng về
3. Kiểm tra khả năng thực hiện việc thương lượng mã hóa của các nút dịch vụ. Bài đo được thực hiện ở các nút dịch vụ sau: nút dịch vụ khởi tạo thương lượng, nút dịch vụ chuyển tiếp và nút dịch vụ kết cuối. Các bài đo bao gồm:
- Kiểm tra chức năng của nút dịch vụ với vai trò của điểm khởi tạo thương lượng mã hóa.
- 6 bài đo ứng với 6 phương pháp điều khiển thiết lập kênh mang khác nhau - Kiểm tra chức năng của nút dịch vụ với vai trò của điểm kết cuối thương
lượng mã hóa.
- 6 bài đo ứng với 6 phương pháp điều khiển thiết lập kênh mang khác nhau - Kiểm tra chức năng của nút dịch vụ với vai trò của điểm chuyển tiếp thương
lượng mã hóa.
- 6 bài đo ứng với 6 phương pháp điều khiển thiết lập kênh mang khác nhau - 1 bài đo tại điểm chuyển tiếp hoặc điểm kết cuối ứng với trường hợp không
đáp ứng được codec yc (ref. 8.3.6.1), cuộc gọi được giải phóng với chỉ thị nguyên hân tương ứng.
- 1 nhóm bài đo tại điểm khởi tạo khi nhận được BAT Compatibility Report information element in a BICC_Data indication primitive từ nút SN phía sau. bản tin này báo rằng tham số thương lượng mã hóa bị loại bỏ và cuộc gọi được tiếp tục mà không cần các tham số này. Trong trường hợp này, CSF tại điểm khởi tạo cần hủy bỏ thủ tục thương lượng mã hóa và tiếp tục xử lý cuộc gọi không có chức năng này (ref. 8.3.6.2). Nhóm bài đo này gồm 6 bài ứng với 6 phương pháp điều khiển thiết lập kênh mang khác nhau.
4.43.1.5.3 Các bài đo chức năng giải phóng cuộc gọi
Các bài đo này nhằm mục đích kiểm tra khả năng giải phóng, tạm ngừng, thiết lập lại và quản lý vấn đề xung đột các bản tin trong các quá trình này.
4.43.1.5.4 Cuộc gọi thiết lập không thành công
Kiểm tra khả năng giải phóng và nguyên nhân của cuộc gọi không thành công.
4.43.1.5.5 Các trường hợp bất thường
Kiểm tra đáp ứng của nút dịch vụ trong các tình huống bất thường của tiến trình điều khiển cuộc gọi sử dụng BICC. Một phần lớn các bài đo kiểm tra độ chính xác của các bộ đếm thời gian (timer) .
Formatted: Italian (Italy)
Formatted: Italian (Italy)
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 3. Đo lường trong một số giao thức trong NGN
Đỗ Việt Hải – D2001VT 59
43.1.5.6 Các trường hợp thiết lập cuộc gọi đặc biệt
Kiểm tra khả năng tự động chiếm lại, khả năng xử lý trong trường hợp cả hai phía cùng chiếm, khả năng thực hiện kết nối fallback,…
43.1.5.7 Đo khả năng phối hợp hoạt động BICC và ISUP
Bên cạnh các bài đo kiểm tra các dịch vụ BICC cơ bản, chúng tôi trình bày các bài đo kiểm tra khả năng phối hợp hoạt động BICC và ISUP. Các bài đo này được thực hiện làm hai phần: phối hợp BICC → ISUP và ISUP → BICC. Trong mỗi nhóm là các bài đo cho cuộc gọi thành công, không thành công, chuyển tiếp các bản tin và nguyên nhân giải phóng,…
3.2. Đo lường trong giao thức MGCP
3.2.1 Nhu cầu đo kiểm giao thức MGCP của VNPT
Cũng như mọi giao thức khác do ITTE đề xuất, giao thức MGCP liên tục được cập nhật và phát triển. Tính từ khi được ban hành dưới dạng RFC của IETF, giao thức MGCP đã dược phát triển qua 2 phiên bản chính là: RFC 2705 (tháng 10 năm 1990) và RFC 3435 (tháng 1 năm 2003). Bên cạnh đó MGCP còn bao gồm rất nhiều gói giao thức khác và mỗi gói này lại có các phiên bản khác nhau. Ngoài ra mỗi nhà sản xuất thiết bị còn bổ xung thêm một số chức năng và giao thức MGCP của IETF tạo nên các phiên bản giao thức MGCP của các hãng. Tóm lại là trên thế giới hiên nay tồn tại rất nhiều phiên bản khác nhau của giao thức MGCP.
Hiện nay VNTP đã triển khai mạng NGN sử dụng mạng MGC và MG do hãng Siemens cung cấp. Theo các thông tin do phía Siemens cung cấp thì các sản phẩm của họ được triển khai trên mạng của VNP sử dung phiên bản RFC 2705 có bổ xung thêm một số tính năng. Ngay bây giờ cần phải đo kiểm để kiểm tra tính tuân thủ của các thiết bị trên mạng theo tiêu chuẩn mà chúng ta đã lựa chọn. đồng thời chúng ta cũng cần kiểm tra các tính năng mà hãng cung cấp thiết bị đã bổ xung vào thiết bị của họ.
Trong tương lai trên mạng sẽ có thêm MGC và MG sử dụng giao thức MGCP(có thể do Siemens cung cấp hoặc của các nhà cung cấp thiết bị khác) , để đảm bảo các thiết bị có thể hoạt động tốt với nhau, chúng ta cần đo kiểm tất cả các thiết bị trước khi đưa vào hoà mạng.
Trong quá trình khai thác và bảo dưỡng. Chúng ta cũng cần định kỳ đo kiểm hoạt động của giao thức MGCP của các thiết bị nhằm xác định các thay đổi trong quá trình hoạt động cũng như xác định nguyên nhân gây ra lỗi và đưa ra giải pháp khắc phục(trong trường hợp xuaats hiện lỗi trong quá trình khai thác và bảo dưỡng thiết bị).
Tóm lại nhu cầu đo kiểm giao thức MGCP của VNP là rất lớn và cần sớm ban hành quy trình đo kiểm giao thức MGCP để làm sở cứ cho các hoạt động đo kiểm các thiết bị có sử dụng giao thức MGCP.
Formatted: Italian (Italy)
Formatted: Italian (Italy)
Formatted: Italian (Italy)
Formatted: Italian (Italy)
Formatted: Italian (Italy)
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 3. Đo lường trong một số giao thức trong NGN
Đỗ Việt Hải – D2001VT 60
Các bài đo kiểm giao thức MGCP bao gồm 2 phần chính: * Các bài đo cơ bản
* Các bài đo kiểm một số trường hợp cuộc gọi
3.2.2 Các bài đo cơ bản
3.2.2.1 Thủ tục cơ bản
Các bài đo trong mục này kiểm tra chức năng gửi bản tin và đáp ứng khi nhận được một bản tin giao thức MGCP của MG và MGC
Các bài đo thủ tục cơ bản được xây dựng dựa trên quy định về giá trị trường EndpoinID (ứng với một đầu cuối cụ thể, sử dụng ký tự thay thế “$” hoặc “*”), trạng thái đầu cuối (Out-of-service hoặc In-service). Trong các bảng sau thể hiện tổ hợp các giá trị này ứng với từng lệnh của giao thức MGCP và ký hiệu đánh số các bài đo tương ứng.
Ký hiệu bài đo gồm 4 phần tử:
- Phần tửđầu tiên là MG và MGC thể hiện đối tượng đo là MG hay MGC. - Phần tử thứ 2 tương ứng với 1 trong 9 lệnh mà bài đo tiến hành kiểm tra - Phần tử thứ 3 là BV hoặc BI tương ứng với hoạt động cần kiểm tra trong bài đo là hợp lệ hay không hợp lệ
- Phần tử thứ 4 là số thứ tự bài đo trong mục tương ứng.
Bảng 4-1. Các bài đo kiểm lệnh EndpoinConfiguration (EPCF)
EndpointID Trạng thái
Endpoint Tổ hợp Ký hiđo MG ệu bài Ký hiđo MGC ệu bài
Specific In-service OK MG/EPCF/BV-01 MGC/EPCF/BV-01 * In-service OK MG/EPCF/BV-02 MGC/EPCF/BV-02
$ - NOK MG/EPCF/BI-01
Specific Out-of-service NOK MG/EPCF/BI-02 * Out-of-service NOK MG/EPCF/BI-03
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 3. Đo lường trong một số giao thức trong NGN
Đỗ Việt Hải – D2001VT 61
EndpointID Trạng thái
Endpoint Tổ hợp Ký hiđo MG ệu bài Ký hiđo MGC ệu bài
Specific In-service OK MG/RQNT/BV-01 MGC/RQNT/BV-01 * In-service OK MG/RQNT/BV-02 MGC/RQNT/BV-02
$ - NOK MG/RQNT/BI-01
Specific Out-of-service NOK MG/RQNT/BI-02 * Out-of-service NOK MG/RQNT/BI-03
Bảng 4-3. Các bài đo kiểm lệnh Notify (NTFY)
EndpointID Trạng thái
Endpoint Tổ hợp Ký hiđo MG ệu bài Ký hiđo MGC ệu bài
Specific In-service OK MG/NTFY/BV-
01 MGC/NTFY/BV-01
* - NOK MGC/NTFY/BI-01
$ - NOK MGC/NTFY/BI-02
Specific Out-of-service NOK MGC/NTFY/BI-02
Bảng 4-4. Các bài đo kiểm lệnh CreateConnection (CRCX)
EndpointID Trạng thái
Endpoint Tổ hợp Ký hiđo MG ệu bài Ký hiđo MGC ệu bài
Specific In-service OK MG/CRCX/BV-01 MGC/CRCX/BV-01 * In-service OK MG/CRCX/BV-02 MGC/CRCX/BV-02
$ - NOK MG/CRCX/BI-01
Specific Out-of-service NOK MG/CRCX/BI-02 * Out-of-service NOK MG/CRCX/BI-03
Bảng 4-5. Các bài đo kiểm lệnh ModifyConnection (MDCX)
EndpointID Tổ hợp Ký hiệu bài đo MG Ký hiệu bài đo MGC
Specific OK MG/MDCX/BV-01 MGC/MDCX/BV-01 * NOK MG/MDCX/BI-01
$ NOK MG/MDCX/BI-02
Bảng 4-6. Các bài đo kiểm lệnh DeleteConnection gửi từ MGC (DLCX)
EndpointID ConnectionIP Tổ hợp Ký hiệu bài đo MG Ký hiệu bài đoMGC
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 3. Đo lường trong một số giao thức trong NGN Đỗ Việt Hải – D2001VT 62 Specific - OK MG/DLCX/BV-02 MGC/DLCX/BV-02 * - NOK MG/DLCX/BI-01 $ - NOK MG/DLCX/BI-02 Bảng 4-7. Các bài đo kiểm lệnh DeleteConnection gửi từ MG (DLCX) Mã lỗi Ý nghĩa Ký hiệu bài đo MG 900 Lỗi thiết bịđầu cuối MG/DLCX/BV-03 901 Đầu cuối chuyển sang trạng thái Out-of-
service
MG/DLCX/BV-04 902 Lỗi lớp vật lý MG/DLCX/BV-05 903 Mất dự trữ tài nguyên cho kết nối MG/DLCX/BV-06
Bảng 4-8. Các bài đo kiểm lệnh AuditEndpoint (AUEP)
EndpointID Tổ hợp Ký hiệu bài đo MG Ký hiệu bài đo MGC
Specific OK MG/AUEP/BV-01 MGC/AUEP/BV-01 * OK MG/AUEP/BV-02 MGC/AUEP/BV-02 $ NOK MG/AUEP/BI-01
Bảng 4-9. Các bài đo kiểm lệnh AuditConnection (AUCX)
EndpointID Trạng thái
Endpoint Tổ hợp Ký hiđo MG ệu bài Ký hiđo MGC ệu bài
Specific In-service OK MG/AUCX/BV-01 MGC/AUCX/BV-01
* - NOK MG/AUCX/BI-01
$ - NOK MG/AUCX/BI-01
Bảng 4-10. Các bài đo kiểm lệnh RestartInProgress (RSIP)
EndpointID Tổ hợp Mode Ký hiệu bài
đo MG Ký hiđo MGC ệu bài
Specific OK restart MG/RSIP/BV-01 MGC/RSIP/BV-01 * OK restart MG/RSIP/BV-02 MGC/RSIP/BV-02
$ NOK restart MGC/RSIP/BI-01
Specific OK graceful MG/RSIP/BV-03 MGC/RSIP/BV-03 Specific OK forced MG/RSIP/BV-04 MGC/RSIP/BV-04 Specific OK disconnected MG/RSIP/BV-05 MGC/RSIP/BV-05
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 3. Đo lường trong một số giao thức trong NGN
Đỗ Việt Hải – D2001VT 63
Specific OK cancel-graceful MG/RSIP/BV-06 MGC/RSIP/BV-06 Các bài đo kiểm thủ tục cơ bản được thực hiện theo một trong 3 cấu hình sau:
•Giám sát giao thức báo hiệu MGCP (Hình 3.8)
•Mô phỏng giao thức báo hiệu MGCP phía MGC (Hình 3.9) •Mô phỏng giao thức báo hiệu MGCP phía MG (hình 3.10)
MG
Máy đo giám sát giao thức
MGCP
MGCP
MGC
Hình 3.8. Cấu hình đo giám sát báo hiệu MGCP
Trong cấu hình đo giám sát báo hiệu MGCP, máy đo được đấu xen vào giữa để giám sát việc trao đổi bản tin giao thức MGCP giữa MG và MGC. Cấu hình đo này được sử dụng đểđo kiểm các hoạt động bình thường của thiết bị cần đo là MG hoặc MGC.
Hình 3.9. Cấu hình đo mô phỏng giao thức MGCP phía MG
Trong cấu hình đo mô phỏng giao thức MGCP phía MG, máy đo được cấu hình để mô phỏng một thiết bị MG kết nối với MGC cần kiểm tra thông qua giao thức