Các bài đo trong phần này sử dụng để đo kiểm các thiết bị TMW có dao diện với tổng đài PSTN sử dụng báo hiệu R2. như thể hiện trên hình 4.1, MG có thể được kết nối với một tổng đài báo hiệu R2 và kết nối với MGC để trao đổi báo hiệu R2 sử dung giao thức MGCP. Trong cấu hình này MG và MGC phải hộ trợ gói R2 CAS. sau đây là các sự kiện và tín hiệu được định nghĩa trong gói R2 CAS
* Trả lời (ans ): là tín hiệu chỉ thị cuộc gọi được trả lời
* Khoá (bl) :tín hiệu này dược sử dụng để chỉ thị trạng thái khoá kênh trung kế * Mở khoá (ubl): tín hiệu này dược sử dụng để mở kêng trung kế đã bị khoá * Xoá về (cb): sự kiện này tương ứng với tín hiệu báo hiệu dường dây clear back trong báo hiệu R2
* Xoá đi (cf): sự kiện này tương ứng với tín hiệu báo hiệu dường dây clear forward trong báo hiệu R2
* Nghẽn (cnl): tín hiệu báo nghẽn
* Lỗi R2 (R2F): báo trạng thái bất thường của báo hiệu đường day và thanh nghi * Trạng thái thuê bao bị gọi(sls): thể hiện trạng thái thuê bao bị gọi và nó có thể một trong các giá trị sau:
- UN: số không có thực - SLB: thuê bao bị gọi bận
- SLCF: thuê bao bị gọi rỗi, tính cước
- SLFNOC:thuê bao bị gọi rỗi, không tính cước - SOO: thuê bao bị gọi hỏng
- SIT: phát âm đặc biệt
Formatted: Indent: First line: 0.59", Line spacing: Multiple 1.25 li
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 3. Đo lường trong một số giao thức trong NGN
Đỗ Việt Hải – D2001VT 65
* Thiết lập cuộc gọi (sup): sử dụng sử dụng để Thiết lập cuộc gọi và nó có các tham số sau:
- Số thuê bao bị gọi(dn) - Số thuê bao chủ gọi(sn) - Loại thuê bao chủ gọi(sc)
Hình 3.11 cấu hình đo phối hợp MGCP với báo hiệu R2 3.2.3 Các bài đo kiểm một số trường hợp cuộc gọi
3.2.3.1 Cuộc gọi cơ bản giữa hai Access Gateway
Các bài đo kiểm tra thủ tục trao đỏi bản tin MGCP trong trườnh hợp cuộc gọi giữa hai thuê bao kết nối với Access Gateway. các cuộc gọi kiểm tra bao gồm hai phần
* Cuộc gọi thành công * Cuộc gọi không thành công
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 3. Đo lường trong một số giao thức trong NGN
Đỗ Việt Hải – D2001VT 66
MG
CP MG
CP
Hình 3.12 Cấu hình đo cuộc gọi cơ bản giữa hai access Gateway
3.2.3.2 Cuộc gọi cơ bản giữa Access Gateway và Trunking Gateway
Trong phần này chúng ta kiểm tra thủ tục trao đổi bản tin MGCP trong trường hợp cuộc gọi giữa một thuê bao kết nôi Access Gateway và một Trunking Gateway . Các cuộc gọi này yêu cầu Access Gateway phải hỗ trợ các gói giao thức MGCP sau: giám sát trạng thái dường dây thuê bao Analog, RTP, thu tín hiệu DTMF…, Trunking Gateway phải hỗ trợ phải hỗ trợ các gói giao thức MGCP sau: RTP….Các cuộc gọi giữa Access Gateway và Trunking Gateway được chia thành hai trường hợp:
* Cuộc gọi từ Access Gateway đến Trunking Gateway * Cuộc gọi từ Trunking Gateway đến Access Gateway
Cấu hình đo cuộc gọi cơ bản giữa Access Gateway và Trunking Gateway được thể hiện trên hình
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 3. Đo lường trong một số giao thức trong NGN
Đỗ Việt Hải – D2001VT 67
MG
CP MGCP
3.2.3.3 Cuộc gọi cơ bản giữa hai Trunking Gateway
Phần này bao gồm các bài đo kiểm thủ tục báo hiệu giữa MGCP và báo hiệu số 7. Cấu hình đo kiểm được thể hiện trên hình 3.14. Các cuộc gọi kiểm tra bao gồm hai loại:
* Cuộc gọi thành công * Cuộc gọi không thành công
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 3. Đo lường trong một số giao thức trong NGN
Đỗ Việt Hải – D2001VT 68
3.2.3.4 Cuộc gọi cơ bản giữa Access Gateway và thiết bịđầu cuối H.323
Cấu hình đo giữa MGCP VÀ H.323 được thể hiện trên hình 3.15. Ở đây các phần tử trong mạng H.323 tương thích với chuẩn H.323v2 có khả năng sử dụng thủ tục kết nối nhanh. Giao thức MGCP được MGC sử dụng để điều khiển kết nối Access Gateway
* Cuộc gọi từ Access Gateway đếnthiết bị đầu cuối H.323 * Cuộc gọi từ thiết bị đầu cuối H.323 đến Access Gateway
.MG
CP H.323
Hình 3.15 Cấu hình đo kiểm phối hợp giữa MGCP và H.323
3.2.3.5 Cuộc gọi cơ bản giữa Access Gateway và thiết bịđầu cuối SIP
Cấu hình đo kiểm được thẻ hiện trên hình 3.16. Giao thức MGCP được MGC sử dụng để điều khiển kết nối Access Gateway
Các trường hợp cuộc gọi kiểm tra bao gồm hai loại:
* Cuộc gọi từ thiết bị từ Access Gateway đến thiết bị đầu cuối SIP * Cuộc gọi từ thiết bị đầu cuối SIP đến Access Gateway
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 4. Giới thiệu một số thiết bị đo
Đỗ Việt Hải – D2001VT 69
CHƯƠNG IV. GIỚI THIỆU MỘT SỐ THIẾT BỊĐO
Formatted: Italian (Italy)
Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li
Formatted: Font: Bold, Italian (Italy)
Formatted: Italian (Italy)
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 4. Giới thiệu một số thiết bị đo
Đỗ Việt Hải – D2001VT 70
Chương 54.1. Giới thiệu một số thiết bịđo trong BICC
Chương này sẽ giới thiệu 3 loại máy phân tích giao thức báo hiệu cho mạng NGN trong đó có hỗ trợ BICC. Các loại máy này bao gồm NA của Agilent Technology, K.1297 của Tektronic và STINGA của Utel Systems.
54.1.1 Agilent Technology
Agilent đã giới thiệu dòng sản phẩm máy phân tích mạng NA. Dòng sản phẩm này bao gồm:
- Máy phân tích mạng Network Analyzer
- Máy phân tích mạng phân tán Distributed Network Analyzer - Phần mềm phân tích mạng Network Analyzer Software
54.1.1 .1Giao diện đường dây
Các loại máy phân tích mạng của Agilent có lắp đặt các module giao diện đường dây (LIM – Line Interface Module) tạo ra các loại giao diện vật lý và các kết nối khớp liên kết dữ liệu khác nhau. Các loại LIM là các tùy chọn hỗ trợ đầy đủ các giao diện cho NA (Bảng 4-1)
Bảng 4-1. Các loại giao diện đường dây cho máy phân tích mạng NA của Agilent
LIM Giao diện Tốc độ Connector
J6810A STM-4/OC-12/STM-
1/OC-3 622Mb/s và 155Mb/s LC optical connector J6811A STM-1 o/OC-3 155Mb/s SC-PC optical connectors J6813B E3/T3 (DS3) 34.358/44.736 Mb/s Unbalanced 75 Ohm BNC J6815B T1/E1 1.544/2.048 Mb/s balanced 100 Ohm RJ-45 and
WECO Bantam connectors J6816B E1/T1 2.048/1.544 Mb/s balanced 120 Ohm DB-9 and
RJ-45 connectors
J6817B E1 BNC 2.048 Mb/s Unbalanced 75 Ohm BNC connectors
J6818A ATM25 25.6 Mb/s RJ-45 connectors J6820A V-series tới 10Mb/s Sử dụng các loại cáp của
J6757A cable(s) để phù hợp với các loại V-Series HSSI 56 kb/s to 51.850 25-twisted-pair cable with
Formatted: Italian (Italy)
Formatted: Italian (Italy)
Formatted: Italian (Italy)
Formatted: Italian (Italy)
Formatted: Italian (Italy)
Formatted: Italian (Italy)
Formatted: Italian (Italy)
Formatted: Italian (Italy)
Formatted: Font: Bold, Italic, Italian (Italy)
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 4. Giới thiệu một số thiết bị đo
Đỗ Việt Hải – D2001VT 71
J6821A Mb/s male HSSI connectors J6824A 8 cổng E1/T1 tới 16 Mb/s 8 x RJ45 connectors J6830A 10Base-T and
10/100BaseTX Ethernet
RJ45 connector
J6831A 10/100Base-FX
Ethernet RJ45 connector J6832A 1000Base-X Ethernet RJ45 connector
54.1.1.2 Phần mềm phân tích báo hiệu
Phần mềm phân tích báo hiệu Signaling Analyzer (SA) là một công cụ có khả năng phân tích đầy đủ và nhanh chóng các loại báo hiệu trong mạng vô tuyến, hữu tuyến và mạng truyền số liệu. BICC là một trong những ứng dụng của phần mềm này.
Agilent cung cấp hai loại phần mềm phân tích báo hiệu:
- J5486B là phiên bản chạy ngoại tuyến (off-line), một cộng cụ phân tích lưu lượng cuộc gọi giúp tăng cường hiệu năng của mạng. J5486B có thể đọc và phân tích các file dữ liệu ATM, LAN, Frame Relay, và SS& MTP2 thu thập được từ thiết bị NA. Đặc biệt nổi bật của J5486B là cho phép theo dõi một số lượng lớn cuộc gọi đồng thời. Khả năng này cho người sử dụng thấy được một bức tranh toàn cảnh về những sự kiện đang diễn ra trên mạng.
- J7326A là phiên bản chạy thời gian thực của SA. Ngoài các đặc điểm đã được phát triển trong J5486B, J7326A còn có khả năng xử lý phân tích báo hiệu theo thời gian thực, đồng thời thống kê lưu lượng cuộc gọi. J7326A lấy dữ liệu để phân tích từ các giao diện LIM gắn với các loại máy NA.
Hình 5.2. Giao diện của phần mềm phân tích báo hiệu 54.1.1.3 Nhận xét về máy phân tích báo hiệu NA của Agilent
Ưu điểm: - Máy nhỏ, gọn
- Giao diện đường dây được thiết kế tùy chọn theo các module LIM rất thuận tiện cho lựa chọn của khách hàng và đáp ứng đầy đủ các giao diện đường dây trên thực tế.
- Giao diện với người sử dụng đẹp, dễ sử dụng. màn hình phân tích có thể phân tích và hiển thị cùng lúc nhiều loại giao thức khác nhau.
Nhược điểm:
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 4. Giới thiệu một số thiết bị đo
Đỗ Việt Hải – D2001VT 72
54.1.2 Tektronix
Hình 5.3
Tektronix giới thiệu thiết bị kiểm tra giao thức K.1297. K.1297 có khả năng phân tích các giao thức báo hiệu cho mạng viễn thông diện rộng. Các giao thức bao gồm: SS#7, ISDN D channel. V.5.x, GSM 900, DCS 1800, PCS 1900, CDMA, NMT 900, GPRS và Internet. Phiên bản nâng cáp của K.1297 cho phép phân tích thêm các giao thức BICC, MGCP, Megaco.
54.1.2.1 Các module của K.1297
Phần hệ thống đực thiết kế theo mô hình Intel-based PC bao gồm hệ thống xử lý và các thiết bị ngoại vi. Module hệ thống của K.1297 có các giao diện sau: USB, LPT, Ethernet twisted pair connections (100BaseTx), VGA, headphone sound port, Two PC-Card (PCMCIA) slots for type II, và giao diện chuẩn cho các thiết bị ngoại vi như bàn phím, cổng nối tiếp, song song.
Board BAI (Base Access Interface) được sử dụng cho việc đo các đường dây và các kết nối ISDN. BAI gồm các giao diện sau:
Board V./X. hỗ trợ các tiêu chuẩn kết nối V.24, X.21, V.35
Board giám sát E1/DS1 có 4 giao diện giám sát PCM độc lập có thể nhận được tới 8 liên kế báo hiệu với dữ liệu HDLC
Board giám sát DS)A hỗ trợ việc giám sát các giao diện theo chuẩn của Belcore như DS-)A 64 bit/s, bellcoer Technical Reference TR TSY-000458.
Board Ethernet cung cấp 2 cổng IEEE 802.3 for 10 BaseT and BaseTx cho các ứng dụng như GPRS hoặc IP.
54.1.2.2 Nhận xét về máy phân tích báo hiệu K.1297 của Tektronix
Ưu điểm:
- Máy nhỏ gọn, dễ vận chuyển
- Thiết kế theo dạng module với 4 module giao diện mở rộng khiến máy đo có thể đáp ứng hầu hết các yêu caùa giao diện hiện tại và trong tương lai.
- Dễ vận hành, giao diện với người sử dụng thân thiện Nhược điểm:
- Chỉ làm việc ở chế độ phân tích báo hiệu, không có chế độ mô phỏng.
54.1.3 UTEL SYSTEMS
54.1.3.1 Giới thiệu
Utel Systems là nhà cung cấp các giải pháp cho mạng viễn thông và các giải pháp đo kiểm dịch vụ. Trụ sở chính của Utel Systems đóng tại Nauy. Utel Systems chủ yếu
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 4. Giới thiệu một số thiết bị đo
Đỗ Việt Hải – D2001VT 73
tập trung vào các giải pháp đo kiểm chất lượng dịch vụ mạng, ngoài ra Utel Systems còn cung cấp cho các nhà khai thác mạng và các nhà khai thác dịch vụ các công cụ có hiệu quả cao hỗ trợ cho việc bảo dưỡng và giám sát mạng. Sau đây giới thiệu một số hệ thống điển hình của Utel Systems:
* UQoS EDGE là hệ thống đo kiểm định tuyến lưu lượng (TRT) phục vụ mục đích giám sát các tham số chất lượng dịch vụ trong mạng chuyển mạch.
* UqoS PHI là hệ thống đi kiểm giao thức trong các mạng ISDN X.25
* UqoS X.25 là một hệ thống con của UQoS EDGE phục vụ mục đích giám sát các tham số chất lượng dịch vụ trong các mạng ISDN X.25.
* UqoS ProMon là một giải pháp đo kiểm giao thức báo hiệu dựa trên các file log của phần tử mạng. Hệ thống có thể đo được cả báo hiệu thuê bao ISDN và báo hiệu SS7. Utel Systems có các thiết bị đo được cấu trúc theo kiểu máy tính xách tay, trên đó có thể cài đặt các module phần mềm mô phỏng giao thức và module phần mềm phân tích giao thức. Các thiết bị này có cấu hình cơ bản và có thể cài đặt thêm các module phần mềm khi cần. STINGA là một thiết bị đo mới nhất của Utel Systems. Đây cũng là một thiết bị đo được cấu trúc theo kiểu máy tính xách tay phục vụ cho mục đích đo kiểm các giao thức báo hiệu trên mạng đường trục IP và ATM. Thiết bị đo STINGA có thể được cấu hình với một hoặc nhiều module phần mềm dưới đây:
* BICC-ISUP Simulator: Mô phỏng ISUP và BICC trên E1/Tektronix. * BICC Monitor: Giám sát báo hiệu ISUP và BICC
* PNNI Simulator: Mô phỏng PNNI trên SSCF, SSCOP, ÂL5, ATM. * Megaco Message Builder (bao gồm cả module Megaco Simulator)
* PNNI & Megaco Monitor: Giám sát định tuyến và bh PNNI, AINI, Megaco/H.248
* SCTP Simulator: Mô phỏng SCTP trên IP (IP trên SDH/Ethernet) * SCTP Monitor: Giám sát SCTP trên IP (IP trên SDH/Ethernet)
4.1.3.2 Giải pháp
Với máy đo mô phỏng STINHA của Utel Systems có thể kiểm tra đồng thời các giao thức PNNI và BICC mà không cần quan tâm đến báo hiệu Megaco bằng cách sử dụng một thiết bị mô phỏng cả MGC và MGW. Hình vẽ dưới đây mô tả cấu hình đo với máy đo STINGA mô phỏng cả MGC và MGW.
1. Một cuộc gọi đi đến MGC B thông qua MGW B2 (để đi đến một người dùng ảo được kết nối tới MGW A1).
2. Cuộc gọi được MGC B phân tích và một bản tin IAM được gửi cho IAM sử dụng BICC.
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 4. Giới thiệu một số thiết bị đo
Đỗ Việt Hải – D2001VT 74
3. Máy mô phỏng STINGA nhận được bản tin IAM từ MGW B, sau đó nó gửi đi một bản tin SETUP tới MGW B1 sử dụng PNNI.
4. MGW B1 nhận bản tin SETUP và gửi nó tới MGW B2 sử dụng PNNI. Cuối cùng một kênh được thiết lập giữa MGW B2 và MGW Agilent.
STINGA hỗ trợ các bài đo sau:
* Đo BICC: BICC là giao thức báo hiệu cho phép chia tách giữa các kênh báo hiệu điều khiển cuộc gọi và các kênh mang trên mạng đường trục băng rộng. Giao thức báo hiệu điều khiển cuộc gọi BICC dựa trên báo hiệu SS7 ISUP. STINGA có các module phần mềm hỗ trợ đồng thời cả BICC và ISUP gọi là module BICC-ISUP Simulator. Sử dụng module BICC-ISUP Simulator và module PNNI Simulator có thể đo được một cuộc gọi hoàn chỉnh trong mạng ATM.
* Đo Megaco/H.248: Megaco/H.248 là chuẩn báo hiệu giao tiếp giữa MGC và MGW. Module Megaco Simulator có thể mô phỏng cả MGW và MGC trong cùng một mạng như được mô tả trong hình vẽ dưới đây. Ngoài ra STINGA còn cung cấp module Message Builder trong đó bao gồm cả Megco Simulator để hỗ trợ quá trình thiết lập bản tin. Có thể tham khảo các bản tin được thiết lập ở module này trong các file test script.
Meg
aco Megac
o
Thiết bị đo STINGA có thể mô phỏng đồng thời cả MGC và MGW.
* Đo PNNI: PNNI bao gồm giao thức định tuyến PNNI và giao thức báo hiệu OBBI. Module PNNI Simulator là một bộ mô phỏng báo hiệu PNNI, ngoài ra STINGA còn hỗ trợ cả giao thức “Hello” và cấu hình giao thức định tuyến PNNI để thiết bị đo được đăng ký như một node mạng trong cơ sở dữ liệu cấu hình của PNNI.
* Mô phỏng kết nối: Các cấu hình mô phỏng kết nối ]được hỗ trợ bao gồm: BICC-ISUP, BICC-PNNI/AINI, Megaco-PNNI/AINI.