Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh cà mau (Trang 50 - 52)

- Tiếp tục khẳng định và giữ vững thị trường thị phần nông thôn, đồng thờ

3.1.3Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức

Ma trận SWOT là công cụ quan trọng có thể giúp cho các nhà quản trị phát triển bốn loại chiến lược:

1) Chiến lược SO: là chiến lược sử dụng những điểm mạnh bên trong của ngân hàng để tận dụng những cơ hội bên ngoài

2) Chiến lược WO: là chiến lược nhằm cải thiện những điểm yếu bên trong bằng cách tận dụng những cơ hội bên ngoài

3) Chiến lược ST: là chiến lược sử dụng các điểm mạnh của ngân hàng để tránh khỏi hay giảm đi ảnh hưởng của những mối đe dọa bên ngoài

4) Chiến lược WT: là các chiến lược phòng thủ nhằm làm giảm đi những điểm yếu bên trong và tránh khỏi những mối đe dọa từ bên ngoài.

Cơ hội (O)

1. Nằm ở vị trí trung tâm thương mại của thành phố Cà Mau nên tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng trong công tác huy động vốn, thu hút được nhiều vốn nhàn rỗi trên địa bàn thành phố 2. Mở rộng thị trường, đa dạng sản phẩm về tín dụng. 3. Áp dụng những tiến bộ khoa học, công nghệ Đe dọa (T)

1. Môi trường kinh tế có nhiều biến động, lạm phát tăng cao

2. Hệ thống dự báo rủi ro không kịp thời

3. Ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh trên địa bàn

4. Chính sách thắt chặt tiền tệ gần đây của NHNN và quy định về tăng dự trữ bắt buộc, giới hạn về tăng trưởng tín dụng gây ra không ít khó khăn cho Ngân hàng

Điểm mạnh (S)

1. Đội ngủ nhân viên tín dụng nhiều kinh nghiệm và được đào tạo tốt

2. Các qui chế, qui trình cho vay được chuẩn hóa

3. Chất lượng tín dụng ngày càng tốt. Thực hiện phương châm “chú trọng chất lượng, không chạy theo số lượng” 4. Mạng lưới hoạt động rộng khắp trên địa bàn Kết hợp SO 1. S1O1: nhanh chóng tiếp cận các tầng lớp dân cư và các tổ chức kinh tế để thu hút thêm nguồn vốn huy động.

2. S4O1: tăng cường giới thiệu với khách hàng về những tín năng sản phẩm tín dụng của ngân hàng 2. S2O2: hiệu quả của hoạt động tín dụng nói chung và tín dụng trung dài hạn nói riêng ngày càng tăng cao

Kết hợp ST

1. S1T1: tăng cường phân tích, nâng cao đánh giá rủi ro tín dụng trung dài hạn nhằm giảm thiểu tác động từ môi trường bên ngoài

2. S4T3: phát triển sản phẩm mới nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng tốt hơn

Môi trường bên ngoài

Môi trường bên trong

Điểm yếu (W)

1. Công tác Marketing giới thiệu sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng chưa được phổ biến 2. Bị động so với các ngân hàng cổ phần (trong lãi suất huy động, cho vay)

3. Lãi suất cho vay còn khá cao

4. Đã áp dụng cho vay theo hạn mức tính dụng nhưng chưa đạt hiệu quả cao

Kết hợp WO

1. W1O1: tích cực giới thiệu cho khách hàng về các sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng nhằm tăng cường thu hút vốn từ dân cư và tổ chức kinh tế

2. W3O2: đưa ra các hình thức tín dụng linh hoạt hơn, hợp lý về lãi suất nhằm đạt hiệu quả cao nhất.

Kết hợp WT

1. W2T3: phải theo sát các ngân hàng khác về lãi suất huy động, cho vay nhưng tránh các cuộc đua về lãi suất không đem lại lợi ích cho Ngân hàng.

2. W4T4: Luôn bám sát các chính sách và định hướng đề ra của Nhà Nước và của ngành nhằm có kế hoạch đầu tư đúng hướng phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh cà mau (Trang 50 - 52)