Khả năng chịu hạn của ba giống đậu tƣơng nghiên cứu

Một phần của tài liệu so sánh sự phát triển bộ rễ và phân lập gen gmexp1 liên quan đến khả năng kéo dài rễ của cây đậu tương [glycine max (l.) merrill] (Trang 48 - 50)

Đánh giá khả năng chịu hạn của ba giống đậu tƣơng ở giai đoạn cây non 3 lá chét đƣợc phân tích với 12 tính trạng, đó là: (1) Số lƣợng rễ con khi không xử lý hạn; (2) Số lƣợng rễ con ở thời điểm sau 3 ngày hạn; (3) Số lƣợng rễ con ở thời điểm sau 5 ngày hạn; (4) Số lƣợng rễ con ở thời điểm sau 7 ngày hạn; (5) Tỷ lệ khối lƣợng khô/khối lƣợng tƣơi khi không xử lý hạn; (6) Tỷ lệ khối lƣợng khô/khối lƣợng tƣơi sau hạn 3 ngày; (7) Tỷ lệ khối lƣợng khô/khối lƣợng tƣơi sau hạn 5 ngày; (8) Tỷ lệ khối lƣợng khô/khối lƣợng tƣơi sau hạn 7 ngày; (9) Chiều dài rễ khi không xử lý hạn; (10) Chiều dài rễ ở thời điểm sau 3 ngày hạn; (11) Chiều dài rễ ở thời điểm sau 5 ngày hạn; (12) Chiều dài rễ ở thời điểm sau 7 ngày hạn (Bảng 3.3). Bảng 3.3 cho thấy giống Xuân Lạng Sơn có chỉ số chịu hạn tƣơng đối cao nhất (3179,25), tiếp đến giống Xanh Hà Giang (2821,25) và thấp nhất là giống Lơ Bắc Giang (2548,61). Giống Xuân Lạng Sơn có bộ rễ phát triển mạnh nhất, có chỉ số chịu hạn cao nhất và nhƣ vậy giống Xuân Lạng Sơn có khả năng chịu hạn cao nhất.

Bảng 3.2. Chỉ số chịu hạn tƣơng đối của ba giống đậu tƣơng nghiên cứu Giống a b c d e g h i k l m n Chỉ số chịu hạn tƣơng đối Lơ Bắc Giang 41,75 46,45 53,25 54,75 9,85 10,61 10,44 10,34 14,63 16,08 19,68 21,17 2548,61 Xanh Hà Giang 42,05 49,15 54,53 56,05 10,26 10,23 10,44 10,16 16,50 17,50 20,95 28,03 2821,25 Xuân Lạng Sơn 44,25 54,15 57,20 59,45 10,48 10,25 10,42 10,11 15,55 17,68 24,25 29,48 3179,25 Ghi chú:

a: Số lƣợng rễ con khi không xử lý hạn b: Số lƣợng rễ con ở thời điểm sau 3 ngày hạn c: Số lƣợng rễ con ở thời điểm sau 5 ngày hạn d: Số lƣợng rễ con ở thời điểm sau 7 ngày hạn

e: Tỷ lệ khối lƣợng khô/khối lƣợng tƣơi khi không xử lý hạ g: Tỷ lệ khối lƣợng khô/khối lƣợng tƣơi sau hạn 3 ngày

h: Tỷ lệ khối lƣợng khô/khối lƣợng tƣơi sau hạn 5 ngày i: Tỷ lệ khối lƣợng khô/khối lƣợng tƣơi sau hạn 7 ngày k: Chiều dài rễ khi không xử lý hạn

l: Chiều dài rễ ở thời điểm sau 3 ngày hạn m: Chiều dài rễ ở thời điểm sau 5 ngày hạn n: Chiều dài rễ ở thời điểm sau 7 ngày hạn

Khả năng chịu hạn của các giống đậu tƣơng còn đƣợc biểu diễn bằng đồ thị rada ở các ngƣỡng thời gian hạn là 3, 5, 7 ngày (hình 3.3), diện tích hình đa giác càng lớn thì khả năng chịu hạn càng cao. Trên hình 3.3 cho thấy diện tích hình rada của giống Xuân Lạng Sơn lớn nhất và do vậy giống Xuân Lạng Sơn có khả năng chịu hạn tốt nhất.

Hình 3.3. Đồ thị hình rada biểu diễn khả năng chịu hạn của ba giống đậu tƣơng nghiên cứu

Một phần của tài liệu so sánh sự phát triển bộ rễ và phân lập gen gmexp1 liên quan đến khả năng kéo dài rễ của cây đậu tương [glycine max (l.) merrill] (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)