lộ 91, tỉnh An Giang
Sụt trượt và mất ổn định mái dốc bờ sơng đoạn tuyến nghiên cứu chịu ảnh hưởng của sự thay đổi mực nước trong suốt mùa lũ và mùa khơ và là kết quả của quá trình xĩi sâu ở chân mái dốc hay do tác động của các phương tiện lưu thơng cĩ tải trọng lớn. Nghiên cứu này thực hiện mơ phỏng các trường hợp khác nhau bằng 2 phần mềm Slope/W2005 và PLAXIS 2D v85 sử dụng số liệu thực tế và tài liệu tham khảo tại khu vực nghiên cứu.
Các nhân tố như sự thay đổi nước mặt và nước ngầm, tác động của phương tiện tải trọng lớn và sự thay đổi khí hậu gây nên sự sụt trượt được phân tích kỹ. Việc xem xét ảnh hưởng của các nhân tố này đến quá trình sụt trượt được thực hiện trên cơ sở phân tích ổn định mái dốc thơng qua các trường hợp:
+ Chưa cĩ tải trọng tác dụng và chưa cĩ xĩi ở chân. + Cĩ tải trọng tác dụng và chưa cĩ xĩi chân.
+ Chưa cĩ tải trọng tác dụng và xét xĩi chân. + Cĩ tải trọng tác dụng và xét xĩi ở chân.
Các trường hợp này được phân tích kết hợp với sự thay đổi mực nước cao nhất và thấp nhất. Quá trình xĩi chân được giả định như hình 3.6. Mực nước sơng Hậu sử dụng cao độ cao nhất ở cao trình + 3,70 m (P=4% mực nước cao nhất năm) và thấp ở cao trình - 0,80 m (P= 95% mực nước thấp nhất năm) và lưu tốc dịng chảy 2,0 m/s. Tải trọng tính tốn gồm hoạt tải 30 tấn được qui đổi theo 22TCN 262 -2000 cĩ giá trị 16 kN/m2, hoạt tải người đi bộ là 3 kN/m2 và tải trọng nhà dân là 12 kN/m2. Mặt cắt chọn để phân tích theo Slope/W2005 (Hình 3.4) và theo Plaxis 2D v85 (Hình 3.5) trong phạm vi đang cĩ nguy cơ xảy ra sụt trượt. Kết quả tính tốn hệ số ổn định, FS nhỏ nhất tại đoạn tuyến nghiên cứu theo Slope/W2005 và Plaxis 2D v85 được trình bày Phụ lục 1.
Lực gây trượt tăng lên
Sóng vỗ Trọng lượng bản thân khối đất gây trượt tăng
Nguyên nhân và các nhân tố ảnh hưởng xói lở (Sự mất cân bằng mái bờ)
Gia tải trên mép bờ sông - Xây dựng công trình - Chất lượng hàng hóa - Nước thải Tác động trực tiếp của con người tới lòng dẫn, dòng chảy, khai thác cát xây dựng công trình thủy lợi, nuôi trồng thủy sản
Lực chống trượt giảm Áp lực thấm Trọng lượng khối chống trượt giảm Lực liên kết Giữa các lớp đất Tác dụng của con người Neo đậu thuyền bè Gió
bão Phương tiệnvận tải thủy
Lũ
rút xuốngTriều Mưa - Tốc độ xói- Độ sâu xói - Vị trí lòng dẫn so với bờ - V>Vkd
(tại vị trí đang nghiên cứu)
Đất trương nở nứt nẻ mái bờ Hòa tan muối chất hữu cơ
Dòng chảy, sóng tạo vận tốc lớn, thời gian
duy trì dài, hướng tác dụng bất lợi bùn cát lõng dẫn nhỏVận tốc khởi động
Dòng triều Dòng chảy lũ Dòng chảy kiệt Tại các đoạn sông co hẹp, bờ lõm sông cong, ngã ba
Bảng 3.1: Kết quả phân tích hệ số ổn định, FS, nhỏ nhất tại đoạn tuyến nghiên cứu
Nội dung phân tích
Mực nước cao nhất mùa lũ Mực nước thấp nhất mùa lũ Slope/W200 5 Plaxis Slope/W200 5 Plaxis Chưa cĩ tải trọng và chưa xét xĩi 3,048 1,651 1,649 1,333 Cĩ tải trọng và chưa xét xĩi 2,682 1,499 1,530 1,282 Chưa cĩ tải trọng và xĩi chân 2,531 1,358 1,238 1,145 Cĩ tải trọng và xĩi chân 2,231 1,270 1,177 1,071
Hình 3.5: Mơ hình xác định hệ số ổn định bằng FEM dùng phần mềm PLAXIS 2D V8.5