Tình hình sụt trượt đoạn tuyến nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu đề xuất các phương án chống sụt trượt cho đoạn tuyến từ km88 đến km99 trên quốc lộ 91 tỉnh An Giang (Trang 59 - 68)

Đoạn tuyến nghiên cứu thuộc điạ bàn của xã Bình Mỹ thuộc huyện Châu Phú, tỉnh An Giang cách thành phố Long Xuyên khoảng 20 km về phía Bắc và cách thị xã Châu Đốc khoảng 40 km về phía Nam.

Vào lúc 15h00 ngày 27/02/2010, vị trí này (tổ 9, ấp Bình Tân, xã Bình Mỹ) đã xảy ra sạt lở nghiêm trọng và tiếp tục sạt lở ngày 22/3/2010 cách bến đị Thanh Bình (Bình Mỹ - Bình Thạnh Đơng) khoảng 630 m về phía thượng nguồn, chiều dài đoạn sạt lở khoảng 70 m, rộng khoảng 25 m đã làm hư hại hồn tồn 70 m Quốc lộ 91 (Hình 2.4 a, b, c) khiến ơ tơ khơng đi lại được, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến các hoạt động thương mại và du lịch trong tỉnh. Sụt trượt cịn gây thiệt hại 2 căn nhà cấp 4 và hơn 27 căn nhà nằm trong tình trạng báo động phải tháo dỡ, di dời khỏi khu vực nguy hiểm (theo Báo cáo số 84/BC-UBND ngày 17/8/2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang về tình hình sạt lở trên địa bàn tỉnh An Giang). Điểm sụt trượt gây tắc nghẽn giao thơng trong nhiều ngày khiến việc lưu thơng, vận chuyển hàng hĩa, nơng sản qua lại An Giang, qua Campuchia bị đình trệ, nhiều cơng ty lữ hành đã đồng loạt hủy các chuyến đưa khách về An Giang khiến ngành du lịch An Giang bị thiệt hại nặng, hoạt động thương mại ở các cửa khẩu An Giang cũng bị ảnh hưởng trầm trọng, lượng khách về Tịnh Biên mua sắm đã giảm, đặc biệt là quá trình vận chuyển hàng hĩa từ thành phố Hồ Chí Minh và các nơi đến Tịnh Biên và ngược lại rất khĩ khăn và tốn kém chi phí.

Trước tình hình trên, chính quyền địa phương xử lý tạm thời để đảm bảo giao thơng và đã phải làm đoạn đường tạm song song và cách đường cũ khoảng 100 m để giải quyết vấn đề giao thơng tạm thời, cĩ rất nhiều hộ dân bị mất đất đai, nhà cửa, cơ sở sản xuất để phục vụ cho cơng tác làm đường tạm giải quyết ách tắc giao thơng.

Qua khảo sát thực tế hiện trường cho thấy sụt trượt ngày càng cĩ xu hướng lan rộng và khoét sâu vào bờ, tiến sát về phía nhà dân (Hình 2.4 a, b, c) nếu khơng cĩ biện pháp xử lý và ngăn chặn kịp thời, rất cĩ thể sẽ cĩ nhiều nhà dân bị phá hủy, nhiều diện tích đất đai bị mất, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của nhân dân trong khu vực.

(a)

(c)

Hình 2.4 (a,b, c): Hình ảnh sụt trượt đã xảy ra trên Quốc lộ 91 tại xã Bình Mỹ, huyện Châu phú, tỉnh An Giang

2.3. Kết luận chương

1. Qua nghiên cứu sụt trượt đoạn tuyến từ Km88 đến Km89 trên Quốc lộ 91, thuộc xã Bình Mỹ, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang nằm trên đoạn cong lõm chịu tác dụng trực tiếp của dịng chảy sơng Hậu. Với điều kiện địa hình bằng phẳng; địa chất cĩ cấu tạo phức tạp với chiều dày tầng đất yếu dày. Các lớp điạ chất cĩ tính kháng xĩi rất kém và điạ chất lịng sơng dễ bị xĩi lở khi cĩ tác dụng dịng chảy. Nơi đây cĩ điều kiện thủy văn phức tạp, chịu ảnh hưởng của chế độ nhật triều biển Đơng và triều của vịnh Thái Lan, với tốc độ dịng chảy xuơi rất mạnh đã tác động gây nên sụt trượt.

2. Tình hình xảy ra sụt trượt đoạn tuyến nghiên cứu rất nghiêm trọng đến mức báo động gây ra nhiều thiệt hại làm ảnh hưởng đến các hoạt động giao thơng, thương mại, du lịch và đời sống của nhân dân của điạ phương. Tuy nhiên nguyên nhân và cơ chế gây ra sụt trượt vẫn chưa được nghiên cứu đầy đủ và hệ thống hĩa một cách khoa học. Hơn nữa, một số giải pháp kỹ thuật chống sụt trượt ở địa phương như sử dụng bao tải cát lấp hố xĩi, bảo vệ mái hay xây bờ kè hay cọc BTCT gia cố bờ chỉ ổn định tạm thời và chưa hiệu quả. Việc nghiên cứu nguyên nhân và cơ chế gây sụt trượt đoạn tuyến trên để cĩ cơ sở đề xuất các phương án xử lý đảm bảo tính khoa học và thực tiễn, nội dung này sẽ được tác giả nghiên cứu trình bày chi tiết tại Chương 3 “ Phân tích nguyên nhân và cơ chế gây sụt trượt đoạn tuyến từ Km88 đến Km89 trên Quốc lộ 91, tỉnh An Giang”.

Chương 3

PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ GÂY SỤT TRƯỢT ĐOẠN TUYẾN TỪ KM88 ĐẾN KM89 TRÊN QUỐC LỘ 91,

TỈNH AN GIANG.

3.1. Phân tích nguyên nhân gây sụt trượt đoạn tuyến từ Km88 đến Km89 trên Quốc lộ 91, tỉnh An Giang

Sụt trượt bờ sơng là hiện tượng tự nhiên hết sức phức tạp cĩ sự tham giao nhiều yếu tố tự nhiên như đất, nước, con người và xã hội. Chính vì vậy, khi đi tìm nguyên nhân gây sụt trượt bờ sơng tại một vị trí nào đĩ, cần xem xét trên nhiều phương diện khác nhau như dịng chảy, mưa, cấu tạo đất mái bờ sơng, tình hình cơng trình xây dựng, phát triển dân cư…Thực tế cho thấy đoạn tuyến nghiên cứu cĩ vị trí đoạn sơng cong cĩ do dịng chảy ép sát bờ, với đất bờ cĩ điạ chất yếu và với sự gia tăng tải trọng tác dụng v.v…đã dẫn đến xảy ra sụt trượt.

Theo Nguyễn Tường Phiệt và Nguyễn Trường Giang, năm 2011 đối với đoạn sơng nằm vị trí khúc sơng cong. Khi tốc độ lớp nước đáy của dịng nước lớn hơn tốc độ xĩi đối với một loại đất đáy sơng, đáy sơng sẽ bào xĩi và như đối với dịng chảy ven bờ với đất bờ sơng. Sự xĩi đáy (tạo nên hố xĩi đáy) cĩ liên quan đến sự xĩi bờ (tạo nên hàm ếch ở bờ) nhất là những nơi dịng sơng uốn dịng.

Quá trình sụt trượt bờ sơng diễn biến qua các giai đoạn sau: + Xĩi đất ở bờ B để hình thành hàm ếch ngập nước (Hình 3.1).

+ Các vết nứt dọc bờ B xuất hiện, báo hiệu cho sự mất cân bằng của bờ, chính xác là trạng thái mất cân bằng của bờ đất do cĩ hàm ếch.

+ Sự sụt trượt bờ sơng xảy ra để tạo bờ mới.

Sau khi sự sụt trượt xảy ra bờ sơng được tạo mới ở trạng thái cân bằng vững vàng hơn. Qua giai đoạn này nếu khơng cĩ giải pháp kỹ thuật duy trì cho sự cân bằng này thì chu kỳ tiếp theo sẽ xảy ra, điều này giải thích vì sao sự sụt trượt bờ sơng xảy ra cĩ chu kỳ như đã diễn ra trong thực tế đối với các sơng, kênh vùng Đồng bằng sơng Cửu Long (Hình 3.1).

Xét trên phương diện cân bằng các lực tác dụng, sụt trượt bờ sơng xảy ra là do mất cân bằng giữa lực giữ và lực tác dụng của mái đất bờ. Từ đĩ đưa ra các nguyên nhân và các nhân tố gây sụt trượt bờ sơng tại đoạn tuyến nghiên cứu được tổng hợp thể hiện trong sơ đồ (Hình 3.2).

Trên cơ sở tổng hợp của nhiều nguyên nhân tác dụng đĩ, xác định nguyên nhân và cơ chế chính gây sụt trượt cho đoạn tuyến nghiên cứu, để đưa ra các phương án xử lý căn cơ, khoa học vừa phù hợp với kinh tế vừa mang lại hiệu quả và cĩ giá trị thực tiễn.

Hình 3.1: Mặt cắt ngang dịng sơng tại vị trí mơ phỏng

Hình 3.3: Nguyên nhân và các nhân tố ảnh hưởng tới hiện tượng sụt trượt bờ sơng

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu đề xuất các phương án chống sụt trượt cho đoạn tuyến từ km88 đến km99 trên quốc lộ 91 tỉnh An Giang (Trang 59 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w