Điều kiện khí tượng, thủy văn

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu đề xuất các phương án chống sụt trượt cho đoạn tuyến từ km88 đến km99 trên quốc lộ 91 tỉnh An Giang (Trang 55 - 59)

a) Khí tượng:

Khu vực nghiên cứu trong mùa nhiệt đới giĩ mùa, khí hậu tương đối ổn định, một năm cĩ 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khơ. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khơ từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.

* Nhiệt độ:

Nhiệt độ trung bình ở An Giang khá cao và ổn định. Chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng trong mùa khơ trong khoảng 1,50C đến 30C, các tháng trong mùa mưa chỉ vào khoảng trên dưới 10C. Nhiệt độ cao nhất năm thường xuất hiện vào tháng 3 và tháng 4, nhiệt độ thấp nhất năm thường xuất hiện vào tháng 10:

- Nhiệt độ trung bình hằng năm: 26,50C - 280C . - Nhiệt độ cao nhất trong năm: 31,40C .

- Nhiệt độ thấp nhất trong năm: 180C .

* Độ ẩm:

Ở An Giang mùa cĩ độ ẩm thấp (nhỏ hơn 80 %) thường bắt đầu từ tháng 12 và kéo dài đến tháng 4 năm sau. Mùa khơ độ ẩm ở thời kỳ đầu là 82%, giữa 78% và cuối cịn 72%. Độ ẩm trung bình trong những tháng mùa mưa đạt 84%, cá biệt cĩ tháng đạt xấp xỉ 90%

* Lượng mưa:

Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 11. Tổng lượng mưa trong mùa mưa chiếm 90% lượng mưa cả năm. Do lượng mưa trong mùa mưa lớn và mùa mưa thường trùng với mùa lũ sơng Mêkong nên hiện tượng ngập lụt thường xuyên xảy ra.

* Nắng:

An Giang là địa phương cĩ số giờ nắng lớn nhất cả nước. Bình quân mùa khơ cĩ tới 10 giờ nắng/ngày; mùa mưa cĩ tới 7 giờ nắng/ngày.

* Giĩ:

Chế độ giĩ phân bố theo 2 hướng chính là:

- Giĩ Đơng Bắc xuất hiện từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau.

- Giĩ Tây Nam xuất hiện từ tháng 4 đến tháng 10, giĩ Tây Nam là giĩ cĩ tần xuất xuất hiện lớn nhất, tốc độ giĩ trung bình 3,64m/giây.

- Trong vùng khơng cĩ bão nhưng chịu ảnh hưởng của những con bão xa thường gây giơng và mưa.

b) Thủy văn:

Sơng Hậu là sơng thuộc hệ thống sơng Cửu Long, nằm ở vùng hạ lưu sơng Mêkong trong vùng Đồng bằng châu thổ Mêkong, đĩn nước từ thượng nguồn đổ về và chịu tác động của dịng triều cường truyền từ Biển Đơng vào.

Biên độ triều lớn nhất trong năm xuất hiện vào thời gian kiệt nhất trong năm (tháng 4, tháng 5), biên độ triều nhỏ nhất trong năm vào thời gian xuất hiện đỉnh lũ (tháng 9, tháng 10).

Theo số liệu điều tra khu vực nghiên cứu trong mùa lũ vẫn chịu ảnh hưởng thủy triều Biển Đơng, mực nước dao động theo chế độ bán nhật triều. Biên độ triều dao động nhỏ, chỉ đạt khoảng 0,1m - 0,3m.

Chế độ nước sơng được chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa lũ và mùa cạn. Do sự điều tiết của Biển Hồ nên mùa lũ trên hệ thống sơng xuất hiện muộn hơn so với trung và thượng lưu. Mùa lũ thường kéo dài 5, 6 tháng 7 đến tháng 11, 12. Lũ lên xuống từ từ và hằng năm đỉnh lũ thường xuất hiện vào tháng 9, 10. Lượng dịng chảy mùa lũ thường chiếm tới 70% - 80% lượng dịng chảy năm, riêng 3 tháng cĩ lượng dịng chảy lớn nhất chiếm khoảng 50%. Mùa cạn kéo dài 6, 7 tháng nhưng lượng nước sơng mùa cạn chỉ chiếm 15% - 25% lượng nước của cả năm. Các tháng 2, 3, 4 hoặc tháng 3, 4, 5 là những tháng cĩ lượng nước nhỏ nhất, trong đĩ tháng 4 hoặc tháng 5 nước sơng cạn nhất.

* Mực nước:

Chế độ sơng ngịi, kênh rạch trong mùa cạn thường rất phức tạp do chịu ảnh hưởng của chế độ triều biển Đơng và triều của vịnh Thái Lan. Triều của biển Đơng là loại triều bán nhật triều khơng đều, cịn triều của vịnh Thái Lan là nhật triều khơng đều.

Theo số liệu của Trung tâm khí tượng thủy văn tại khu vực nghiên cứu tại sơng Hậu cĩ các mực nước cực trị và các mực nước tần suất xuất hiện theo Hình 2.3.

Hình 2.3: Diển biến mực nước sơng Hậu tại Bình Mỹ theo hệ cao độ Hịn Dấu (Hải Phịng)

* Dịng chảy:

Dịng chảy tại khu vực nghiên cứu theo tài liệu của Trung tâm khí tượng thủy văn An Giang như sau:

Tốc độ dịng chảy lớn nhất vào mùa lũ và mùa kiệt hằng năm đo đạc được của sơng đoạn chảy qua khu vực nghiên cứu (huyện Châu Phú) được thống kê trong Bảng 2.2 dưới đây:

Bảng 2.2: Tốc độ dịng chảy lớn nhấtTT Vị trí mặt cắt Vkiệt xuơi TT Vị trí mặt cắt Vkiệt xuơi (m/s) V kiệt ngược (m/s) V lũ xuơi (m/s)

1 Bờ hữu Sơng Hậu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Bình Mỹ) 1,29 1,22 2,25

2 Bờ tả sơng Hậu

(Bình Trị Đơng) 0,59 0,47 1,27

Vào thời kỳ đỉnh lũ chính vụ, trong đoạn tuyến nghiên cứu khơng cĩ dịng chảy ngược, ứng với mực nước + 1,5m tốc độ dịng chảy xuơi rất mạnh trên 1,3m/s.

Tại khu vực nghiên cứu bị sụt, trượt theo kết quả điều tra đo được vào mùa kiệt và vào mùa lũ cho thấy bờ phải khu vực sụt trượt trên sơng Hậu cĩ lưu tốc dịng chảy lớn hơn bờ trái.

Lưu lượng dịng chảy mùa kiệt: Ứng với mực nước chân triều thấp tại Châu Phú là 0,85 m, lưu lượng chảy xuơi là 1.805 m3/s, với mực nước đỉnh triều 0,89 m, lưu lượng chảy ngược khoảng 1.607 m3/s. Phân bố dịng chảy kiệt theo khu vực bờ trái, bờ phải như sau:

Bảng 2.3: Phân phối lưu tốc dịng chảy kiệt

(Lưu tốc dịng chảy xuơi Q xuơi =1.800m3/s)

TT Vị trí mặt cắt Q(%)

1 Bờ hữu Sơng Hậu (Bình Mỹ) 83,9

2 Bờ tả sơng Hậu (Bình Trị Đơng) 16,1

Từ bảng trên cho thấy dịng chảy tập trung quá nhiều vào bờ phải (về phía Quốc lộ 91).

Vận tốc dịng chảy tính tốn lớn nhất trong mùa lũ tại khu vực sạt lở là 2m/s.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu đề xuất các phương án chống sụt trượt cho đoạn tuyến từ km88 đến km99 trên quốc lộ 91 tỉnh An Giang (Trang 55 - 59)