Kết luận chương

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu đề xuất các phương án chống sụt trượt cho đoạn tuyến từ km88 đến km99 trên quốc lộ 91 tỉnh An Giang (Trang 45 - 48)

Từ hiện tượng sụt trượt gây mất ổn định mái dốc, qua nghiên cứu các cơ sở lý luận về nguyên nhân chung gây mất ổn định mái dốc giúp tác giả rút ra kết luận:

1. Sụt trượt là hiện tượng mất ổn định và chuyển dịch khối đất đá do tác động các yếu tố chấn động địa chất, mưa lớn, dịng chảy, sĩng biến đổi mực nước và các tác động khác.

2. Trượt đất thường cĩ 5 dạng: rơi, đổ, trượt, trượt trơi, trượt dịng.

3. Nguyên nhân gây mất ổn định mái dốc là do:

a) Do làm gia tăng ứng suất cắt tăng lực gây trượt) hoặc giảm ứng suất chống cắt (giảm khả năng chống trượt đất) dẫn đến mất cân bằng giữa thành phần kháng trượt và thành phần gây trượt như mái dốc quá dốc, do sự tăng mực nước ngầm, nước thấm trong đất hay do xĩi ở chân ta luy, giảm cường độ của đất quá lâu do sụt, trượt hay bị phong hĩa.

b) Đối với nền đất ở ven sơng, đất yếu cĩ chiều dày lớn, là nơi bồi lắng phù sa, chịu ảnh hưởng trực tiếp của thủy triều tạo ra dịng thấm của nước triều bên trong nền đất làm thay đổi các đặc trưng cơ lý và khả năng chịu lực của đất nền dưới đường, làm giảm ổn định nền đất, nguy cơ xảy ra sụt trượt.

c) Khi xây dựng các cơng trình làm tăng tải trọng của sức chịu tải của đất đẫn đến hiện tượng sụt trượt đất.

4. Để tính ổn định mái dốc hiện nay người ta thường sử dụng các phương pháp phổ biến như :

(a) Hệ số an tồn.

(c) Phương pháp phân mảnh đơn giản hĩa của Bishop.

(d) Phương pháp phân tích ổn định mái dốc cĩ xét đến áp lực nước lỗ rỗng.

Trên cơ sở nghiên cứu phân tích nguyên nhân chung mất ổn định mái dốc về sụt trượt của đoạn tuyến nêu trên cần phải xem xét vào trường hợp cụ thể với điều kiện địa hình, địa chất, chế độ thủy văn, tải trọng tác dụng. Vấn đề này được tác giả trình bày chi tiết tại Chương 2 về “ Nghiên cứu, đánh giá chung về vấn đề sụt trượt trên tuyến Quốc lộ 91, tỉnh An Giang”.

CHƯƠNG 2

NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VẤN ĐỀ SỤT TRƯỢT TRÊN QUỐC LỘ 91, TỈNH AN GIANG

An Giang là tỉnh đầu nguồn sơng Cửu Long, bắt đầu từ nơi sơng Mêkong chảy vào nước ta. Hệ thống sơng, kênh và rạch nơi đây khá dày, trong đĩ cĩ sơng Tiền, sơng Hậu, sơng Vàm Nao, sơng Bình Ghi và sơng Châu đốc cùng với các kênh, rạch lớn như Vàm Sáng, Ơng Chướng và Long Xuyên….đang cĩ diễn biến lịng sơng và sụt trượt bờ sơng khá mạnh gây ra hậu quả lớn về tính mạng và tài sản tại các khu vực ven sơng.

Hệ thống giao thơng bộ ở An Giang khá thuận lợi với Quốc lộ 91 dài khoảng 91 km nối với Quốc lộ 02 của Campuchia, Lào, Thái Lan thơng qua hai cửa khẩu Tịnh Biên và Long Xuyên tạo điều kiện cho tỉnh An Giang giao thương hàng hố trong nước và ngồi nước. Đặc biệt là tuyến đường huyết mạch Quốc lộ 91 qua xã Bình Mỹ, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang đã xảy ra vụ sụt trượt nghiêm trọng đã làm hư hại hồn tồn một đoạn tuyến trên Quốc lộ 91. Tại nơi sụt trượt cĩ những mảng đất lớn đổ ập xuống lịng sơng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống nhân dân trong khu vực.

2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên

Vị trí sụt trượt nghiên cứu cĩ vị trí từ Km88 đến Km89 thuộc xã Bình Mỹ, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang (hình 2.1) nằm trên đoạn cong lõm chịu tác dụng trực tiếp của dịng chảy sơng Hậu. Qua khảo sát thực tế địa hình phía trên khu vực sụt trượt là những đoạn cong đặc trưng và đoạn hẹp nhất tính từ Châu Đốc về Long Xuyên (Hình 2.2) nên dịng chảy nơi đây lớn, ép sát vào bờ và tác động trực tiếp vào bờ gây xĩi lở tạo thành lạch sâu và mái dốc hơn.

Mực nước chịu ảnh hưởng bởi lũ hằng năm từ tháng 8 đến tháng 12, mực nước lũ lớn nhất xuất hiện vào năm 2000 đạt cao trình + 3,75m, thấp nhất vào mùa kiệt năm 1990 ở cao trình - 0,73m theo hệ cao độ Hịn Dấu (số liệu do

Trung tâm KTTV An Giang cung cấp), với độ chênh lệch mực nước gần 5 m giữa 2 mùa.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu đề xuất các phương án chống sụt trượt cho đoạn tuyến từ km88 đến km99 trên quốc lộ 91 tỉnh An Giang (Trang 45 - 48)