Các biện pháp thường dùng để gia cố mái dốc

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu đề xuất các phương án chống sụt trượt cho đoạn tuyến từ km88 đến km99 trên quốc lộ 91 tỉnh An Giang (Trang 43 - 45)

Mục đích gia cố mái dốc là để nhằm ngăn chặn thấm nước mưa vào trong mái dốc để mái dốc được khơ ráo đồng thời chống xĩi do tác động của sĩng, dịng chảy. Cĩ nhiều phương pháp để gia cố giữ ổn định mái dốc. Mỗi phương pháp gia cố mái dốc cĩ những ưu, nhược điểm riêng mà tùy thuộc vào địa chất, địa hình hay điều kiện kinh tế kỹ thuật mà chọn phương pháp phù hợp nhất.

Những biện pháp thường dùng để gia cố bảo vệ bề mặt mái dốc như trồng cỏ, đá hộc đổ rối, đá hộc lát khan, thảm rọ đá hộc và các tấm bê tơng đúc sẳn. Kết cấu đá xếp kết hợp với vải địa kỹ thuật đảm bảo đủ độ bền để chống lại thời tiết và đủ nặng để chống lại chuyển vị do dịng chảy hoặc tác động của sĩng. Các dạng kết cấu được thực hiện phù hợp với điều kiện địa chất, thủy văn và vật liệu cĩ sẵn tại địa phương.

Các biện pháp thường dùng để gia cố mái dốc như sau:

- Đá hộc đổ rối: được sử dụng ở nơi cĩ nguồn đá phong phú, mái đê thoải, yêu cầu mỹ quan ít.

- Đá hộc lát khan: được sử dụng ở nơi cĩ nguồn đá phong phú, cĩ loại đá đáp ứng yêu cầu, nền đê thốt nước tốt.

- Đá hộc xây: được sử dụng khi mái đê tương đối tốt, sĩng lớn, dịng chảy mạnh, loại đá rời khơng đáp ứng yêu cầu.

- Thảm rọ đá: được sử dụng khi khả năng cung cấp đá khĩ khăn, sĩng lớn, cĩ dịng chảy mạnh.

- Tấm bê tơng đúc sẳn: được sử dụng khi sĩng lớn, dịng chảy mạnh yêu cầu mỹ quan.

- Hỗn hợp nhiều loại: được sử dụng khi mực nước dao động lớn, mái dốc gia cố dài và yêu cầu sử dụng khác nhau.

- Trồng thực vật :

Thực vật (cỏ, cây bụi và cây) cĩ hiệu quả cao và rất thuận lợi cho mục đích làm ổn định đất. Thực vật làm ổn định đất mặt do rễ của nĩ quấn vào nhau hạn chế tối thiểu của nước chảy mặt vào trong đất, ngăn chặn mưa to và

làm giảm tốc độ dịng chảy mặt. Một số thực vật như cỏ, các cây dừa, cây đước, các mảng lục bình trồng ở mép bờ sơng sẽ tác động trực tiếp vào sĩng làm giảm năng lượng sĩng trước khi tiến vào bờ, làm giảm tốc độ xĩi lở dưới tác động của sĩng tàu thuyền hay do sĩng gây ra. Tuy nhiên hạn chế của thực vật là dễ bị tàn rịu do hạn hán và khĩ tồn tại trên một mái dốc đứng.

Thực vật cĩ thể tác động đến sự cân bằng ứng suất trong một mái dốc do sự gia cố cơ học từ hệ thống rễ của cây, trọng lượng của cây đè lên mái dốc, điều chỉnh độ ẩm trong đất, giảm áp lực lỗ rỗng bởi sự ngăn chặn và sự thốt hơi nước của cây từ tán lá.

Thực vật cĩ thể ảnh hưởng đến sự ổn định của mái dốc do sự điều chỉnh chế độ nước của đất. Quá trình ngăn chặn và thốt ẩm của cây duy trì đất khơ hơn, giảm thiểu điều kiện đất bảo hịa hoặc no nước, đây là nhân tố quan trọng gây phá hoại mái dốc.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu đề xuất các phương án chống sụt trượt cho đoạn tuyến từ km88 đến km99 trên quốc lộ 91 tỉnh An Giang (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w