Chuyển lãi suất cơ bản từ lãi suất cho vay sang lãi suất tiền gửi:

Một phần của tài liệu Lãi suất và tự do hóa lãi suất (Trang 41 - 45)

B−ớc sang trung gian để chuyển sang tự do hoá lãi suất là cần phải điều hành lãi suất qua việc điều hành lãi suất cơ bản của Ngân hàng Trung −ơng. Hiện nay lãi suất cơ bản đ−a ra cho các tổ chức tín dụng là lãi suất cho vay. Tuy nhiên vì một sự cạnh tranh lành mạnh và an toàn hệ thống, chúng ta cần chuyển dần sang cơ chế khống chế lãi suất tiền gửi tối đa làm lãi suất cơ bản theo thông lệ quốc tế. Cụ thể:

Lãi suất tiền gửi tối đa = Lạm phát dự kiến + Lãi thực của ng−ời gửi tiền Các tổ chức tín dụng ấn định các mức lãi suất tiền gửi trong phạm vi mức khống chế lãi suất tiền gửi tối đa và ấn định các mức lãi suất cho vay cụ thể phù hợp với cung cầu vốn. Thực chất của lãi suất cơ bản theo loại này là Ngân hàng Trung −ơng chỉ công bố và kiểm soát lãi suất tiền gửi tối đa và tự do hoá lãi suất cho vay, việc điều hành và kiểm soát lãi suất cho vay thông qua điều hành lãi suất tiền gửi tối đa và các công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ.

Lãi suất cơ bản theo cách này có −u điểm là tạo ra một b−ớc tiến mới trong chính sách lãi suất tiến sát tới tự do hoá lãi suất hoàn toàn ( là tự do hoá lãi suất cho vay và tự do hoá lãi suất tiền gửi d−ới mức tối đa ), là cơ chế lãi suất linh hoạt theo quan hệ cung cầu vốn, phù hợp với cơ chế thị tr−ờng và thông lệ quốc tế, tạo ra khả năng cạnh tranh lớn giữa các tổ chức tín dụng, giảm thiểu sự quản lí của nhà n−ớc bằng mệnh lệnh hành chính.

Khống chế lãi suất tiền gửi tối đa sẽ không cho phép các tổ chức tín dụng huy động vốn với bất kì lãi suất nào chạy đua về lãi suất tiền gửi để huy động mới bù đắp bù đắp nợ cũ. đảm bảo an toàn hệ thống và bảo vệ đ−ợc lợi ích của ng−ời gửi tiền. Đồng thời, lãi suất cơ bản loại này thì hình thành nhiều khu vực lãi suất theo quan hệ cung cầu vốn và chi phí ngân hàng khác nhau.

- Điều chỉnh lãi suất cho vay bằng việc trực tiếp quyết định nâng cao hoặc hạ lãi suất tiền gửi tối đa t−ơng ứng.

- Điều hành gián tiếp bằng việc dùng các công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ tác động vào khối l−ơng vốn trên thị tr−ờng nh− : ngân hàng mua bán các loại giấy tờ có giá ngắn hạn của các tổ chức tín dụng ...

Vì vậy, khi ngân hàng trung −ơng xây dựng và củng cố thị tr−ờng tiền tệ, chuyển từ điều hành chính sách tiền tệ bằng công cụ trực tiếp sang kết hợp điều chỉnh bằng công cụ trực tiếp với công cụ gián tiếp, đ−a nghiệp vụ thị tr−ờng mở vào hoạt động để mua bán các chứng khoán ngắn hạn của các tổ chức tín dụng, thực hiện tái chiết khấu các chứng từ của các tổ chức tín dụng; Củng cố kiểm soát thị tr−ờng liên ngân hàng, tiếp tục củng cố và mở rộng việc mở và sử dụng tài khoản cá nhân, để trên cơ sở đó một chính sách lãi suất cơ bản linh hoạt hơn trần lãi suất nh− công bố lãi suất cơ bản là lãi suất tiền gửi tối đa có sự kiểm soát của nhà n−ớc bằng cả trực tiếp lẫn gián tiếp.

Và sau quá trình thực hiện thành công lãi suất cơ bản là lãi suất tiền gửi tối đa thì ta sẽ tiến hành thêm một b−ớc nữa để tự do hoá lãi suất hoàn toàn khi đã có và chủ động về các công cụ điều hành chính sách tiền tệ và các điều kiện khác về kinh tế và tiền tệ ổn định.

Kết luận

Việc chuyển đổi chính sách điều hành lãi suất sang cơ chế tự do hoá lãi suất là một su thế tất yếu. Song cách thức chuyển đổi có hiệu quả nhằm hạn chế những tiêu cực, kích thích nền kinh tế phát triển, huy động tích tụ tập trung vốn cho công phát triển bền vững lại không có một khuôn mẫu đồng nhất. Tuỳ theo điều kiện đặc thù của mỗi quốc gia, nền tảng kinh tế vĩ mô, mức độ mở cửa tập quán tiêu dùng, tiết kiệm, đầu t− mà lộ trình tự do hoá lãi suất phải có thích ứng phù hợp.

Tuy nhiên để vận dụng lãi suất thị tr−ờng, yếu tố chung cho cải cách ở mỗi quốc gia là phải phát triển đ−ợc thị tr−ờng,. Trên cơ sở thị tr−ờng lãi suất đ−ợc hình thành và tác động vào các biến số kinh tế vĩ mô khác. các công cụ điều hành chính sách tiền tệ của ngân hàng trung −ơng cũng phải đ−ợc chuyển từ trực tiếp sang các công cụ gián tiếp mang tính thị tr−ờng. Thông qua các công cụ định h−ớng thị tr−ờng điều hành diễn biến lãi suất nhằm đạt các mục tiêu tổng thể của nền kinh tế. Muốn có một thị tr−ờng phát triển, có các công cụ thị tr−ờng hữu hiệu phải có sự chuẩn bị kĩ càng về cơ sở vật chất và con ng−ời. Hệ thống ngân hàng cần đ−ợc tiếp tục cải tổ, thúc đẩy sự cạnh tranh lành mạnh giữa các tổ chức tín dụng nhằm làm giảm chi phí và tăng hiệu quả luân chuyển vốn trong nền kinh tế.

Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay, nền kinh tế mới chuyển đổi của n−ớc ta đang đứng tr−ớc nhiều cơ hội và nhiều khó khăn thách thức của nhu cầu mở cửa và hội nhập. Duy trì chính sách lãi suất bị kiểm soát thời gian qua ngày càng tỏ ra kém hiệu quả : vốn ứ đọng trong các ngân hàng, các biện pháp kích cầu qua lãi suất không đạt hiệu quả mong muốn. Hơn m−ời năm sau đổi mới, những cải cách mạnh mẽ trong hệ thống ngân hàng, trong điều hành chính sách tiền tệ và thu chi ngân sách đã tạo ra những tiền đề vững chắc cho quá trình tự do hoá lãi suất.

Vì nhiều lí do hạn chế về kiến thức và khả năng thu thập số liệu liên quan tôi mong các bạn có nhiệt tâm đóng góp, bổ xung, sửa chữa cho chuyên đề của tôi.

Nội dung

Mở đầu

Ch−ơng I Lãi suất và tự do hoá lãi suất I. Lãi suất

II. Tự do hoá lãi suất

III. Kinh nghiệm thé giới trong việc thực tự do hoá lãi suất Ch−ơng II Thực trạng chính sách lãi suất ở Việt Nam

I. Bối cảnh chung

II. Các giai đoạn thực hiện chính lãi suất ở Việt Nam

III. Những đánh giá trong điều hành chính sách lãi suất thời gian qua Ch−ơng III Giải pháp nhằm chuyển sang tự do hoá lãi suất

ở Việt Nam

I. Những cản trở ch−a cho phép Việt Nam tự do hoá lãi suất II. Giải pháp chuyển sang tự do hoá lãi suất

Danh mục tài liệu tham khảo

1, Vấn đề đổi mới chính sách tiền tệ , kiểm soát lạm phát ở Việt Nam và kinh nghiệm của Nhật Bản.

Nxb Chính trị quốc gia, 1995 2, Frederic. S.Mishkin Tiền tệ ngân hàng và thị tr−ờng tài chính Nxb Khoa học kỹ thuật, 1994 3, N.Gregory.Mankiw Kinh tế vĩ mô

Nxb Thống kê, 1999 4,Một số tạp chí chuyên ngành các năm 1997, 1998, 1999, 2000 -Tạp chí Ngân hàng

-Tạp chí Tài chính

-Tạp chí Thị tr−ờng tiền tệ -Tạp chí Nghiên cứu kinh tế

Một phần của tài liệu Lãi suất và tự do hóa lãi suất (Trang 41 - 45)