Suất ở việt nam
I. Những cản trở ch−a cho phép Việt Nam tự do hoá lãi suất:
Quá trình cải cánh hệ thống tài chính ở Việt Nam đã đ−a chính sách lãi suất tiệm cận với thị tr−ờng hơn, sự cần thiết và xu h−ớng quốc tế hoá buộc Việt Nam phải chuyển sang cơ chế tự do hoá lãi suất. Nh−ng ở thời điểm này, đề án tự do hoá lãi suất ch−a khả thi ở Việt Nam vì những yếu tố sau:
Thứ nhất, cũng nh− các n−ớc đang phát triển b−ớc đầu chuyển sang cơ chế thi tr−ờng, Việt Nam sẽ gặp những hạn chế chung nh− các kinh nghiệm của các n−ớc đã đ−ợc đề cập ở ch−ơng I của chuyên đề này. Đó là những khó khăn cơ bản nên ngay bây giờ khi các điều kiện tiền đề ch−a cho phép nếu chúng ta thực hiện tự do hoá lãi suất thì tổn hại cho nền kinh tế sẽ rất nghiêm trọng. Ngoài ra, Việt Nam còn có những khó khăn đặc thù riêng.
Thứ hai, phân tích thực trạng Việt Nam cho thấy khả năng chống đỡ của khu vực sản xuất hiện nay đối với việc tăng lãi xuất thực rất thấp, tính thụ động của hệ thống Ngân hàng đối với môi tr−ờng kinh tế còn ở mức cao trong một cơ chế lãi suất mở – chỉ có trần lãi suất tín dụng – nh−ng hầu nh− các tổ chức tín dụng vẫn không tự điều chỉnh lãi suất kinh doanh theo diễn biến giảm phát liên tục của nền kinh tế năm 1999, mà th−ờng chỉ điều chỉnh khi Ngân hàng nhà n−ớc can thiệp và hầu nh− cho vay ở mức kịch trần, thậm chí còn v−ợt trần bằng cách tăng các chi phí lãi suất. Trong khi đó, việc nới lỏng dần hoạt động quản lí lãi suất h−ớng tới tự do hoá có khuynh h−ớng làm tăng lãi suất thực trong n−ớc, khiến luồng vốn quốc tế đổ vào. Đồng nội tệ bị lên giá cộng với gánh nặng lãi suất sẽ gây khó khăn cho khu vực doanh nghiệp và khu vực Ngân hàng và sự chạy trốn của các luồng t− bản là kết quả cuối cùng của quá trình này nếu sự tự do hoá tài khoản vốn đ−ợc thực hiện.
Thứ ba, thị tr−ờng tài chính của n−ớc ta – nơi mà từ đó lãi suất thị tr−ờng đ−ợc hình thành và là nơi điều tiết vốn – còn kém phát triển. Thị tr−ờng tiền tệ vẫn trong giai đoạn quá độ với trình độ hết sức sơ khai. Tham khảo một số tài liệu của IMF, thuộc ch−ơng trình ESAF dành cho Việt Nam ( giai đoạn 2 ) qua mấy năm đổi mới, chỉ số phát triển chiều sâu tài chính ( Financial deeping ) của Việt Nam vẫn ở xu h−ớng giảm và còn thấp. Chỉ số M2/GDP chỉ là 12,5% so với mức bình quân trên 60% của nhiều n−ớc đang phát triển; chỉ số Mo/tiền gửi Ngân hàng còn cao là 61,2%, trong khi khối các n−ớc ASEAN phổ biến chỉ khoảng 12% - có nghĩa là trong lúc mức độ tiền tệ hoá nền kinh tế (Monetization) ( điều quyết định kích cỡ thị tr−ờng tiền tệ ) còn rất thấp thì chủng loại “hàng hoá” cho mọi giao dịch vốn, tiền tệ ( liên quan đến kết cấu tiền tệ, bán tiền tệ, các công cụ tiền tệ ngắn hạn ... ) còn hết sức nghèo nàn, ph−ơng thức giao dịch còn thô sơ và mức độ rủi ro tiền tệ còn lớn. Đặc tr−ng của thị tr−ờng tiền tệ Việt Nam là các quan hệ cung cầu vốn, tiền tệ hình thành một cách hết sức khó khăn diễn ra không bình th−ờng.
Thị tr−ờng vốn, mới hình thành một trung tâm giao dịch chứng khoán ở thành phố Hồ Chí Minh tháng 8 năm 2000. l−u l−ợng vốn giao dịch theo thống kê đến tháng 1 năm 2001 mới có 40 tỷ đồng Việt Nam. Tình trạng đóng băng của trung tâm này thời gian gần đây cùng với sự nghèo nàn hàng hoá niêm yết ch−a cho phép nó trở thành một cửa ngõ quan trọng để các doanh nghiệp có thể huy động đ−ợc vốn.
Chúng ta đã có thị tr−ờng Liên Ngân hàng, tuy nhiên hoạt động của thị tr−ờng này hiện nay đang ở trình độ thấp, quy mô nhỏ.
Và một số tồn tại sau đang cản trở những b−ớc hội nhập trong tiến trình tự do hoá:
- Nền tảng kinh tế vĩ mô vẫn ch−a ổn định: nguy cơ lạm phát vẫn còn tiềm ẩn ( lạm phát tăng từ 3,6% năm 1991 lên 9,2% năm 1999 ); ngân sách vẫn còn căng thẳng: tích luỹ nội địa thấp, vốn đầu t− còn thiếu và phụ thuộc khá lớn vào vốn đầu t− n−ớc ngoài ( đến 50%).
- Khu vực sản xuất ( nhất là khu vực nhà n−ớc) hoạt động kém hiệu quả, đang trong giai đoạn chấn chỉnh, sắp xếp, cổ phần hoá ...
- Hiện nay, các công cụ tài chính nh− th−ơng phiếu và giấy tờ có giá ngắn hạn khác để thực hiện nghiệp vụ tái chiết khấu, chiết khấu ch−a đ−ợc phổ biến. Luật th−ơng mại đã có những điều khoản quy định về th−ơng phiếu song lại thiếu những văn bản h−ớng dẫn thực hiện cho nên từ đó đến nay ch−a có sự sử dụng th−ơng phiếu để thanh toán. Nghiệp vụ tái cấp vốn của ngân hàngnhà n−ớc ch−a thực hiện đúng nội dung kinh tế của nó, chủ yếu còn mang tính chất cho vay trực tiếp, ch−a thể thực hiện đ−ợc tinh thần “ng−ời cho vay cuối cùng”. Do đó công cụ lãi suất tái chiết khấu ch−a đủ sức mạnh chi phối lãi suất thị tr−ờng.
- Nghiệp vụ thị tr−ờng mới ch−a ra đời cũng gây khó khăn cho việc điều tiết cung ứng tiền và lãi suất.
- Hệ thống Ngân hàng th−ơng mại, nhất là các Ngân hàng th−ơng mại cổ phần vẫn còn yếu kém: vốn nhỏ, trình độ quản lý, đội ngũ cán bộ còn bất cập so vớiđòi hỏi khách quan.
- Tình hình kinh tế, tài chính các n−ớc trong khu vực và trên thế giới, sau cuộc khủng hoảng tài chính – kinh tế năm 1997 đang phải đối đầu với nhiều khó khăn thách thức.
- Trình độ quản lý nền kinh tế của các cơ quan vĩ mô trong những năm qua đã có nhiều b−ớc tiến khá dài, nh−ng so với yêu cầu đặt ra vẫn ch−a thể đáp ứng ngay đ−ợc.
Tóm lại, để tự do hoá lãi suất ở Việt Nam hiện nay là ch−a có đủ điều kiện. Đó là một quá trình cần có một sự chuẩn bị cân nhắc cẩn thận trình tự từng b−ớc đi, sao cho có thể tự do hoá đ−ợc dần dần đạt tới và hạn chế những tác động ng−ợc mà nó có thể gây ra.
II. Giải pháp chuyển sang tự do hoá lãi suất: