Thực trạng sử dụng thuốc BVTV tại ñ iểm nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp kinh tế và kỹ thuật giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất rau tại một số tỉnh đồng bằng Sông Hồng (Trang 41 - 43)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1Thực trạng sử dụng thuốc BVTV tại ñ iểm nghiên cứu

4.1.1.1Chủng loại thuốc BVTV sử dụng trong sản xuất rau

Nghiên cứu thấy rằng thực tế tại hai ñịa phương Thái Bình và Hà Nội sử dụng khá nhiều loại thuốc khác nhau trên cây rau (31 loại), trong ñó ña số

là thuốc sâu, thuốc có nguồn gốc hóa học, thuốc thuộc nhóm ñộc III và trong danh mục thuốc cho raụ

Bảng 4.1 Cơ cấu các loại thuốc người sản xuất thường sử dụng trong sản xuất rau tại Hà Nội và Thái Bình. ðVT: Số lượng (SL): loại thuốc; Cơ cấu (CC): % Hà Nội Thái Bình Chung Diễn giải SL CC SL CC SL CC Thuốc sâu 16 72,73 18 66,67 23 74,19 1. Thuộc loại Thuốc bệnh 6 27,27 9 33,33 8 25,81 Hóa học 14 63,64 24 88,89 25 80,65 2. Thuộc loại Sinh học 8 36,36 3 11,11 6 19,35 I 0 0,00 0 0,00 0 0,00 II 2 9,09 5 18,52 5 16,13 III 14 63,64 20 74,07 22 70,97 3. Thuộc nhóm ñộc theo WHO IV 6 27,27 2 7,41 4 12,90 22 100,00 27 100,00 31 100,00 4. Có trong danh

mục cho rau Không 0 0,00 0 0,00 0 0,00

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học Kinh tế ……… 32 Có thể thấy rằng, tại Thái Bình nông dân sử dụng nhiều loại thuốc hơn tại Hà Nội (27 và 22 loại) và tỷ lệ thuốc sinh học ñược sử dụng tại Hà Nội nhiều hơn ở Thái Bình. Nông dân sử dụng khá nhiều thuốc sâu trong ñó ñến gần 3/4 tổng số loại thuốc. Cần khuyến khích nông dân sử dụng thuốc BVTV

có nguồn gốc sinh học nhằm bảo vệ môi trường, những loại thuốc sinh học thường có hiệu lực chống trả sâu bệnh chậm hơn, nhưng ñó là những loại thuốc an toàn, thường nằm trong nhóm III và IV.

Nếu theo ñộ ñộc WHO, có thể thấy rằng người sản xuất ở hai ñịa phương ñều sử dụng thuốc nhóm II vẫn còn chiếm tỷ lệ cao (16,13%) và ñặc biệt không có một loại thuốc nào thuộc nhóm Ị Như vậy ña số các loại thuốc là nhóm III, nghiên cứu thấy rằng cần phải tác ñộng vào nhận thức của nông dân ñể tăng tỷ trọng sử dụng thuốc nhóm IV vào thực tế sản xuất ở ñịa phương, ñể có thể hướng tới sản xuất an toàn hơn trong tương laị

Nghiên cứu thấy rằng cần phải tập huấn cho người dân về màu sắc trên bao

bì, ñường viền chạy trên vỏ bao bì thể hiện nhóm thuốc, qua thảo luận với nông dân, chúng tôi thấy rằng nông dân chưa biết ñiều này (Kết quả ở phần bảng 4.3)

4.1.1.2Lượng thuốc bảo vệ thực vật người sản xuất sử dụng trên rau

Tuy diện tích trung bình khá chênh lệch, người sản xuất tại Thái Bình có quy mô nhỏ hơn nhưng bằng cách tính tổng lượng thuốc người sản xuất dùng trong vụ rau trong năm 2011, chúng tôi nhận thấy rằng có một sự chênh lệch về lượng thuốc phun của các hộ sản xuất tại 2 tỉnh. Có thể thấy rằng liều lượng phun trung bình/ha của hộ sản xuất tại Thái Bình bằng 1,26 lần so với hộ sản xuất rau tại Hà Nộị

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ khoa học Kinh tế ……… 33

Bảng 4.2 Tính tổng lượng phun của người sử dụng thuốc BVTV (tính trên một hộ sản xuất rau) Diễn giải ðVT Nội Thái Bình Chung 1. Diện tích trung bình m2 890,3 365,5 627,9

2. Tổng khối lượng thuốc phun trung bình g 981,5 510,6 746,05

3. Liều lượng phun cả vụ kg/ha 11,02 13,97 11,88

(Nguồn: Số liệu ñiều tra người sản xuất năm 2011)

Liều lượng thuốc phun có ảnh hưởng trực tiếp ñến rủi ro mà nông dân gặp phải trong quá trình phun thuốc cho raụ Tuy nhiên ñể ño lường rủi ro tiềm ẩn trong sử dụng thuốc BVTV thông lượng và loại thuốc phun, người ta sử dụng chỉ số tác ñộng môi trường (không ñược ñề cập trong phạm vi ñề tài này). Có thể thấy rằng giảm lượng thuốc phun sẽ giảm nguy cơ tiếp xúc, dẫn

ñến rủi ro trực tiếp của nông dân gặp phải sẽ giảm bớt.

4.1.2 Nhn thc ca người sn xut rau ñối vi thuc bo v thc vt và ri ro thuc bo v thc vt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp kinh tế và kỹ thuật giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất rau tại một số tỉnh đồng bằng Sông Hồng (Trang 41 - 43)