ÐẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp kinh tế và kỹ thuật giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất rau tại một số tỉnh đồng bằng Sông Hồng (Trang 30 - 35)

3.1 đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu

3.1.1 điu kin t nhiên

a) Vị trắ ựịa lý

đông Dư là xã nằm phắa đông Nam của huyện Gia Lâm; Tiên Dương thuộc phắa đông huyện đông Anh. đây là 2 xã trồng rau lớn của Hà Nộị

Quỳnh Hội và Quỳnh Hải là các xã thuộc huyện Quỳnh Phụ nằm ở phắa Tây Bắc tỉnh Thái Bình.

Về vị trắ các xã nghiên cứu ựược xác ựịnh trong bảng 3.1.

Bảng 3.1: Vị trắ ựịa lý của các xã nghiên cứu Vị trắ

Phắa Bắc Phắa Nam Phắa Tây Phắa đông

đông Dư Phường Cự Khối Xã TT Trâu Quỳ Sông Hồng Cự Khối Ờ Trâu Quỳ Tiên Dương Xã Nguyên Khê Xã Vĩnh Ngọc Xã Vân Nội Thị trấn đông Anh Quỳnh Hội Xã Quỳnh Hưng Xã An Vinh Xã Quỳnh Hưng Xã An Ấp Quỳnh Hải Xã Quỳnh Mỹ Xã đô Lương Xã Quỳnh Nguyên Xã Quỳnh Hưng b) Thời tiết khắ hậu

Xã đông Dư (Gia Lâm), Tiên Dương (đông Anh) nằm trung tâm vùng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ 21 Nhiệt ựộ trung bình hàng năm khoảng 23 - 24oC, tháng nóng nhất là tháng 6, 7 nhiệt ựộ lên tới 39oC, tháng lạnh nhất là tháng giêng nhiệt ựộ thấp tuyệt ựối là 8oC. Số giờ nắng trong năm là 1970 giờ tương ựối cao ựảm bảo yêu cầu nhiệt cho sản xuất cây trồng. Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1600 - 1800 mm/năm. Khắ hậu thắch hợp cho sản xuất nông nghiệp.

Xã Quỳnh Hội và Quỳnh Hải, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình, khắ hậu mang ựặc trưng của khắ hậu nhiệt ựới ven biển Bắc bộ, chịu ảnh hưởng của gió mùạ Nhiệt ựộ trung bình trong năm từ 22 Ờ 240 C, ựộ ẩm trung bình 86 Ờ 87%, lượng mưa trung bình 1.788mm/năm. Nhìn chung khắ hậu có nhiều thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.

c) Nguồn nước

đông Dư và Tiên Dương ựều là 2 xã ven Hà Nội, tốc ựộ ựô thị hóa nhanh, chất lượng nước tưới bị ô nhiễm, ựặc biệt đông Dư thuộc huyện Gia Lâm có ựô thị hóa quá nhanh, xã lại sát cầu vượt Thanh Trì do ựó ảnh hưởng không nhỏựến sản xuất rau an toàn.

Nguồn nước tưới cho rau màu của Quỳnh Hội và Quỳnh Hải, thuộc huyện Quỳnh Phụ có chất lượng nước tưới tốt hơn, chủ yếu từ nguồn nước sông Luộc, một chi nhánh của sông Hồng, và nối với sông Hoá, vào hệ thống sông Thái Bình.

3.1.2 điu kin kinh tế - xã hi

+ Quỳnh Hội, Quỳnh Hải thuộc huyện Quỳnh Phụ nằm ở phắa Tây Bắc của tỉnh. Về tiểu khắ hậu Quỳnh Phụ chịu chi phối ắt hơn của khắ hậu biển, tuy nhiên về ựiều kiện ựất ựai, ựặc biệt về sinh học ựất thì ựất Quỳnh Phụ thuộc nhóm ựất có ựộ phì trung bình so với ựộ phì chung của cả tỉnh. Quỳnh Phụ ựược thành lập trên cơ sở sát nhập 2 huyện là Quỳnh Côi và Phụ Dực. Vùng Phụ Dực vốn ựất chua mặn và pha trộn giữa phù sa sông Hồng và phù sa sông

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ 22 Thái Bình, vùng Quỳnh Côi nghiêng nhiều về phù sa sông Hồng và là hệ phù sa cổ, có phân tầng rõ ràng, và nền ựế cày qua hàng ngàn năm canh tác ựã ổn

ựịnh, về cao ựộựất vùng Quỳnh Côi có cao ựộ bình quân cao hơn, ở vùng này bà con nông dân có tập quán trồng rau màu từ nhiều năm, ựiển hình các xã Quỳnh Hải, Quỳnh Minh, Quỳnh Hồng, Quỳnh Thọ, Quỳnh Nguyên, Quỳnh Hải, Quỳnh Hộị..

+ Quỳnh Hội có diện tắch ựất tự nhiên 765.8 ha, dân số: 8.364 người, 4.450 lao ựộng, xã cách trung tâm huyện 3 km. Quỳnh Hải có diện tắch tự

nhiên 364 ha, ựất nông nghiệp 240 ha, dân số 4.146 người, 2.700 lao ựộng, xã cách thị trấn Quỳnh Côi 5 km.

+ điều kiên tự nhiên của Quỳnh Hội và Quỳnh Hải thuận lợi sản xuất nông nghiệp nói chung trong ựó có rau an toàn nhưng cả hai xã ựều xã trung tâm các thành phố lớn, không thuận lợi trong vận chuyển rau củ quả ra các thị

trường tiêu thụ lớn. Nguồn lao ựộng trẻ hạn chế bởi hầu hết thanh niên bỏ quê hương ựi các thành phố lớn tìm việc làm.

+ đông Dư và Tiên Dương là 2 xã ngoại thành Hà Nội, có nhiều thuận lợi hơn trong sản xuất nông nghiệp, nhất là sản xuất rau, bởi:

- Nhu cầu về rau sạch chất lượng cao của người dân Hà Nội ngày càng tăng. Cả 2 xã ựều gần nội thành nên thuận lợi trong việc cung cấp rau cho thị

trường Hà Nộị

- Chất lượng ựất đông Dư và Tiên Dương phù hợp sản xuất nông nghiệp, ựặc biệt sản xuất raụ

- Người dân ựịa phương 2 xã ựều có truyền thống trồng rau lâu ựờị Riêng đông Dư có kinh nghiệm trồng rau gia vị, là làng rau gia vị nổi tiếng.

đông Dư còn thuận lợi gần Viện NC Rau quả Trung ương; đại học Nông nghiệp Hà Nội, nên dễ dạng tiếp cận giống mới, chất lượng cũng kỹ thuật canh tác tiên tiến.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ 23

Bảng 3.2 Thông tin cơ bản về các xã nghiên cứu Hà Nội Thái Bình Chỉ tiêu đông Dư Tiên Dương Quỳnh Hội Quỳnh Hải Số thôn 6 6 5 6 Diện tắch ựất nông nghiệp (ha) 209,89 585,58 456,44 350,54 Dân số (người) 5075 7025 8546 8214 Số hộ nông nghiệp (hộ) 1186 1825 1956 1842 Số cửa hàng thuốc BVTV 3 6 4 5 Nguồn: Số liệu thống kê các xã năm 2011 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp chn im nghiên cu

đề tài lựa chọn nghiên cứu tại xã đông Dư (Gia Lâm) và xã Tiên Dương (đông Anh) thành phố Hà Nội; xã Quỳnh Hải và Quỳnh Hội (Quỳnh Phụ) tỉnh Thái Bình, vì những lý do sau:

i)Hà Nội ựại diện cho vùng sản xuất rau chuyên canh truyền thống, các hộ có nhiều kinh nghiệm sản xuất rau, sản phẩm rau phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng rộng lớn của người dân Thủ ựô; trong khi ựó Thái Bình ựại diện cho vùng không chuyên canh rau, các hộ nông dân sản xuất rau nhằm ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng gia ựình là chắnh.

ii) đông Dư là xã có truyền thống trồng rau ăn lá cung cấp cho thành phố Hà Nội, trong khi ựó Tiên Dương là xã chuyên trồng rau lấy thân (su hào) vào vụựông.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ 24 iii) Các xã đông Dư và Tiên Dương ựã có chương trình phát triển rau an toàn của thành phố Hà Nội, do vậy người sản xuất ắt nhiều ựã ựược trang bị kiến thức về rủi ro thuốc BVTV và giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV.

iv) Xã Quỳnh Hải và Quỳnh Hội, do sản xuất rau với quy mô nhỏ và tập trung chủ yếu vào vụựông nên hầu như người dân chưa ựược tập huấn một cách chắnh thức về rủi ro thuốc BVTV và giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV.

3.2.2 Phương pháp thu thp s liu a) Thu thp s liu ã công b a) Thu thp s liu ã công b

Tài liệu ựã công bố sử dụng trong ựề tài bao gồm những thông tin liên quan ựến cơ sở lý luận và thực tiễn về rủi ro thuốc BVTV; giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV; nhận thức và ứng xử của người dân về giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV; tình hình cơ bản của của các cơ sở nghiên cứu; vấn ựề rủi ro thuốc BVTV và các chương trình liên quan ựến giảm thiểu rủi ro thuốc BVTV tại các cơ sở nghiên cứụ.. sẽựược thu thập qua sách, báo, tạp chắ, các báo cáo tổng kết của các ngành chức năng, báo cáo tổng kết của các ựịa phương, các websiteẦ bằng phương pháp sao chép, chuyên khảo, nghiên cứu tài liệụ

Bảng 3.3 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp

Loại thông tin Nguồn Phương pháp thu thập 1. Thông tin cơn bản về các xã nghiên cứu Số liệu thống kê của xã qua các năm 2010-2012 Ghi chép, phô tô 2. Thuốc BVTV, phân loại thuốc BVTV

Sách, Internet Phô tô 3. Rủi ro thuốc BVTV Sách, luận văn, luận án, Internet Ghi chép, Phô tô 4. Cơ sở thực tiễn về rủi ro thuốc BVTV Sách, Internet, tài liệu hội thảo In ấn, phô tô

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ 25

b) Phương pháp thu thập thông tin mới Phương pháp chọn mẫu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp kinh tế và kỹ thuật giảm thiểu rủi ro thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất rau tại một số tỉnh đồng bằng Sông Hồng (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)