Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi và mô bệnh học bệnh trào ngược dạ dày thực quản tại bệnh viện đa khoa tỉnh bắc kạn (Trang 34 - 38)

- Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang - Phƣơng pháp chọn mẫu: Có chủ đích

- Cỡ mẫu: Toàn bộ bệnh nhân đáp ứng tiêu chuẩn chọn bệnh nhân trong thời gian nghiên cứu.

2.3.1. Các chỉ tiêu nghiên cứu

- Thông tin chung: + Giới + Tuổi + Dân tộc + Nơi ở + Nghề nghiệp + Chỉ số BMI + Lý do đến khám + Thời gian mắc bệnh - Tiền sử + Hút thuốc + Uống rƣợu

+ Ăn chất chua cay, nhiều dầu mỡ + Bản thân mắc TNDDTQ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Tiền sử dùng thuốc

 NSAID

 Corticoid

 Chẹn kênh canxi

- Các triệu chứng điển hình và thời gian và tần suất xuất hiện: + Nóng rát sau xƣơng ức

+ Ợ chua. + Nuốt nghẹn

- Các triệu chứng kèm theo: + Buồn nôn, nôn; + Đau vùng thƣợng vị + Đau ngực không do tim + Ho dai dẳng

+ Khàn tiếng

- Ảnh hƣởng của các triệu chứng tới sinh hoạt và lao động - Ảnh hƣởng của các triệu chứng tới giấc ngủ

- Phải ăn kiêng những thức ăn ƣa thích - Kết quả cận lâm sàng

+ Hình ảnh nội soi viêm thực quản do trào ngƣợc + Hình ảnh nội soi thoát vị hoành

+ Chẩn đoán mô bệnh học

2.3.2. Các kỹ thuật thu thập số liệu và đánh giá

Các dữ liệu thu thập theo mẫu bệnh án thống nhất gồm:

* Thông tin chung

phỏng vấn bệnh nhân để lấy thông tin - Tuổi, giới, dân tộc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Nghề nghiệp: Lao động trực tiếp, lao động gián tiếp; Khác (nghỉ hƣu, tuổi già mất sức lao động)

- Yếu tố liên quan đã biết trƣớc: + Uống rƣợu

+ Hút thuốc

+ Ăn nhiều mỡ, các chất cay nóng nhƣ ớt, hạt tiêu. - Các thuốc đã dùng

- Các triệu chứng, chú ý thời gian và tần suất: Chia 3 mức độ + Thƣờng xuyên

+ Thỉnh thoảng + Không gặp

- Ảnh hƣởng của các triệu chứng:

+ Tới giấc ngủ nhƣ đau ngực nên không ngủ đƣợc

+ Tới sinh hoạt và lao động nhƣ giảm tập trung làm việc

+ Tới ăn uống: Nhƣ bệnh nhân phải kiêng ăn dƣa chua để giảm triệu chứng ợ chua...

- Tiền sử bệnh TNDDTQ của bản thân và gia đình bệnh nhân (Bố, mẹ, anh chị em ruột)

* Đo chiều cao, cân nặng để tính chỉ số BMI.

Công thức tính BMI= cân nặng (kg)/Chiều cao (m)2

Chỉ số BMI theo phân loại của Hội Đái tháo đƣờng Châu Á (2000) BMI ≥25: Béo phì

BMI từ 23 đến 24,9: Thừa cân BMI từ 18,5 đến 22,9: Bình thƣờng BMI từ 17 trở xuống: Gầy

* Nội soi:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Sử dụng hệ thống nội soi video Olympus - Nhật Bản. Ống soi mềm Olympus GIF-145 và GIF-160.

Bệnh nhân đƣợc giải thích, động viên. Trƣớc soi 30 phút bệnh nhân đƣợc tiêm bắp một ống Buscopan 20mg (Chống co thắt). Nếu bệnh nhân quá lo lắng có thể tiêm bắp thêm 01 ống Seduxen 10mg.

Sau khi gây tê họng bằng Lidocain 10% ngƣời bệnh nằm nghiêng trái trên bàn, đầu gối trên gối mỏng. Trợ thủ viên đặt ca-nuyn ngáng miệng. Bác sĩ đƣa đèn soi qua miệng, họng, thực quản dạ dày để quan sát tổn thƣơng. Tổn thƣơng đƣợc đọc bởi bác sĩ chuyên khoa nội soi tiêu hóa của Bệnh viện đa khoa Bắc Kạn.

Nhận định hình ảnh tổn thƣơng viêm thực quản theo phân loại Los Angeles 1999:

- Độ A: Có một hoặc nhiều tổn thƣơng niêm mạc không dài quá 5mm, trong đó không có tổn thƣơng nào kéo dài giữa hai đỉnh của nếp niêm mạc.

- Độ B: Có một hoặc nhiều chỗ tổn thƣơng niêm mạc dài quá 5mm, đó không có tổn thƣơng nào kéo dài giữa hai đỉnh của nếp niêm mạc.

- Độ C: Có một hoặc nhiều tổn thƣơng lan qua đỉnh của hai hay nhiều nếp niêm mạc nhƣng không kéo dài quá ¾ chu vi thực quản.

- Độ D: có một hay nhiều tổn thƣơng kéo dài quá ¾ chu vi thực quản. Nhận định hình ảnh thoát vị hoành trƣợt/ thoát vị hoành khe.

* Sinh thiết thực quản

Rửa sạch thực quản bằng nƣớc cất. Dùng kìm sinh thiết chuẩn Olympus FB 24K-1 và FB 24U-1 đƣa qua kênh hoạt động của đèn soi vào thực quản. Tiến hành sinh thiết 02 mảnh vùng tổn thƣơng thực quản trên đƣờng Z và một mảnh có cả trên đƣờng Z và dƣới đƣờng Z.

Bệnh phẩm đƣợc bảo quản trong Formol 10% và gửi 7 ngày/lần đến làm tiêu bản nhuộm Hematoxylin - Eosin (HE), đƣợc chuyên gia giải phẫu bệnh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

đọc kết quả tại Bộ môn Giải phẫu bệnh Trƣờng Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.

Nhận định mức độ viêm thực quản theo tiêu chuẩn Ismail-Beigi F và phân độ theo Isaac Martin:

- Độ 0: lớp tế bào đáy từ 15% đến dƣới 40%, lớp nhú dƣới 60% tổng bề dày của biểu mô.

- Độ 1: lớp tế bào đáy từ 40-60%, lớp nhú từ 60-70% tổng bề dày của biểu mô.

- Độ 2: lớp tế bào đáy dày trên 60%, lớp nhú trên 70% bề dày của biểu mô

- Độ 3: Tổn thƣơng nhƣ độ 2 kết hợp sự xâm nhập của tế bào viêm vào lớp biểu mô gồm bạch cầu đa nhân trung tính, bạch cầu ái toan, tế bào lympho.

Trƣờng hợp có thâm nhiễm bạch cầu và các tế bào viêm nhƣng lớp tế bào đáy và lớp nhú không đạt độ dày của độ 0 thì chẩn doán là viêm trợt niêm mạc thực quản (Không phải viêm do TNDDTQ).

- Barrett thực quản: Mật độ tế bào biểu mô không đồng đều với đặc trƣng là các tế bào hình chén xen giữa các tế bào trụ chế nhầy.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi và mô bệnh học bệnh trào ngược dạ dày thực quản tại bệnh viện đa khoa tỉnh bắc kạn (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)