dụng phí bảo vệ môi trường đối với nước thải tại Việt Nam.
Trong những năm qua, Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến việc thu, quản lý và sử dụng phí bảo vệ môi trường, cụ thể như sau:
- Luật Bảo vệ môi trường
- Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25 tháng 06 năm 1998 của Bộ Chính trị về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020‟ đã được Chính phủ phê duyệt ngày 02 tháng 12 năm 2003.
- Nghị quyết của Bộ Chính trị số 41-NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng 06 năm 2003 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải.
- Thông tư liên tịch số 125/2003/TTLT/BTC-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2003 giữa Bộ Tài chính và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn thực hiện Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng 06 năm 2003 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải.
Theo quy định tại Thông tư liên tịch số 125/2003/TTLT/BTC-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2003, trường hợp nước thải công nghiệp của một đối tượng nộp phí có nhiều chất gây ô nhiễm thì số phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp phải nộp là tổng số phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp phải nộp của từng chất gây ô nhiễm có trong nước thải. Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp được tính cho từng chất gây ô
Số phí bảo vệ Hàm lượng Mức thu phí môi trường đối Tổng lượng chất gây ô bảo vệ môi với nước thải = nước thải x nhiễm có x 10-3 trường đối với công nghiệp thải ra (m3) trong nước nước thải công phải nộp (đồng) thải (mg/l) nghiệp của chất gây ô nhiễm
thải ra môi trường
tiếp nhận tương ứng (đ/kg) Trường hợp nước thải công nghiệp của một đối tượng nộp phí có nhiều chất gây ô nhiễm thì số phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp phải nộp là tổng số phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp phải nộp của từng chất gây ô nhiễm có trong nước thải.
- Nghị định 04/2007/NĐ-CP ngày 08 tháng 01 năm 2007 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng 06 năm 2003 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải, cụ thể như sau:
a. Sửa đổi khoản 2 Điều 6 như sau:
“2. Mức thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp tính theo từng chất gây ô nhiễm được quy định như sau:
STT
Chất gây ô nhiễm có trong nƣớc thải
Mức thu (đồng/kg chất gây ô nhiễm có trong nƣớc thải)
Tên gọi Ký hiệu Tối thiểu Tối đa
1 Nhu cầu ô xy hoá học
100 300
lửng
3 Thuỷ ngân AHg 10.000.000 20.000.000
4 Chì APb 300.000 500.000
5 Asen AAs 600.000 1.000.000
6 Cadimi ACd 600.000 1.000.000
b. Sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 8 như sau:
“1. Để lại một phần số phí thu được cho cơ quan, đơn vị trực tiếp thu phí để trang trải chi phí cho việc thu phí; trang trải chi phí đánh giá, lấy mẫu phân tích nước thải đối với nước thải công nghiệp phục vụ cho việc thu phí hoặc điều chỉnh định mức phát thải của chất gây ô nhiễm”.
c. Sửa đổi, bổ sung Điều 9 như sau:
“Điều 9. Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố định mức phát thải của chất gây ô nhiễm làm căn cứ tính toán khối lượng chất gây ô nhiễm trong nước thải công nghiệp để xác định số phí phải nộp; định kỳ khảo sát, xác định chất gây ô nhiễm có trong nước thải công nghiệp để điều chỉnh cho phù hợp.
Đối với các trường hợp đã được cơ quan có thẩm quyền đo đạc, lấy mẫu phân tích nước thải thì căn cứ vào kết quả đo đạc, phân tích đó để tính toán, xác định số phí phải nộp. Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định việc đánh giá, lấy mẫu phân tích nước thải công nghiệp trong trường hợp này”.
- Thông tư liên tịch số 106/2007/TTLT/BTC-BTNMT ngày 06 tháng 09 năm 2007 giữa Bộ Tài chính và Bộ Tài nguyên và Môi trường sửa đổi, bổ sung cho Thông tư liên tịch Bộ Tài chính và Bộ Tài nguyên và Môi trường số 125/2003/TTLT/BTC-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2003.
Nội dung sửa đổi, bổ sung tập trung vào cách xác định phí nước thải công nghiệp đối với từng chất gây ô nhiễm; vấn đề kê khai, thẩm định và nộp phí; công tác quản lý và sử dụng phí.
- Nghị định 26/2010/ND-CP ngày 23 tháng 3 năm 2010 Chính phủ về sửa đổi, bổ sung khoản 2 điều 8 của Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng 6 năm 2003 về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải:
(1) Phần còn lại nộp 100% vào ngân sách địa phương để sử dụng cho việc bảo vệ môi trường, đầu tư mới, nạo vét cống rãnh, duy tu, bảo dưỡng hệ thống thoát nước tại địa phương, bổ sung vốn hoạt động cho Quỹ Bảo vệ môi trường của địa phương, trả nợ vay đối với các khoản vay của các dự án thoát nước thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương.
- Thông tư liên tịch 107/2010/TTLT-BTC-TNMT ngày 26 tháng 7 năm 2010 liên Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên và Môi trường về sửa đổi Thông tư liên tịch 125/2003/TTLT-BTC-BTNMT và Thông tư liên tịch 106/2007/TTLT-BTC- BTNMT hướng dẫn về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải.
Nội dung của Thông tư mới về cơ bản không thay đổi trừ một số điểm sau: Sửa đổi, bổ sung Thông tư liên tịch số 125/2003/TTLT-BTC-BTNMT về sử dụng khoản phí thu được, cụ thể là chuyển 100% về ngân sách địa phương sau khi trích 20% cho Sở TN&MT để trang trải chi phí thu phí.
Quản lý, sử du ̣ng tiền phí thu được: Thông tư 107/2010/TTLT-BTC-TNMT ngày 26 tháng 7 năm 2010 liên Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên và Môi trường về sửa đổi Thông tư liên tịch 125/2003/TTLT-BTC-BTNMT và Thông tư liên tịch 106 nêu rõ 20% trên tổng số tiền phí bảo vê ̣ môi trường đối với nước thải công nghiê ̣p thu được ch uyển cho Sở TN &MT để trang trải chi phí cho viê ̣c thu phí và chi phí đánh giá, lấy mẫu phân tích nước thải phu ̣c vu ̣ cho viê ̣c kiểm tra đi ̣nh kỳ hoặc đột xuất đối với nước thải công nghiệp từ lần thứ hai trở đi. Trong đó:
5% trên tổng số tiền phí bảo vê ̣ môi trường đối với nước thải công nghiê ̣p được sử du ̣ng để trang trải chi phí cho viê ̣c thu phí
15% còn lại được sử dụng để trang trải chi phí đánh giá , lấy mẫu phân tích nước thải phu ̣c vu ̣ cho vi ệc kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất đối với nước thải công nghiê ̣p từ lần thứ hai trở đi.
Phần còn lại nộp 100% vào ngân sách địa phương để sử dụng cho việc bảo vệ môi trường, đầu tư mới, nạo vét cống rãnh, duy tu, bảo dưỡng hệ thống thoát nước tại địa phương, bảo vệ chất lượng nước các nguồn nước (trong đó có chất lượng nước của các công trình thuỷ lợi), bổ sung vốn hoạt động cho Quỹ Bảo vệ môi trường của địa phương (nếu đã thành lập), trả nợ vay đối với các khoản vay của các dự án thoát nước thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương.
Sửa đổi, bổ sung Thông tư liên tịch số 106/2007/TTLT-BTC-BTNMT các khoản 4, 5, 6 về thời hạn nộp phí, trách nhiệm của cơ quản quản lý môi trường và cách sử dụng nguồn thu.
- Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ về thoát nước đô thị và khu công nghiệp.
- Các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước, về nước thải của một số ngành công nghiệp:
+ QCVN 01:2009/BYT- Chất lượng nước ăn uống. + QCVN 02:2009/BYT- Chất lượng nước sinh hoạt. + QCVN 08:2008/BTNMT- Chất lượng nước mặt. + QCVN 09:2008/BTNMT- Chất lượng nước ngầm
+ QCVN 01:2008/BTNMT- Nước thải chế biến mủ cao su
+ QCVN 11:2008/BTNMT- Nước thải công nghiệp chế biến thuỷ sản. + QCVN 12:2008/BTNMT- Nước thải công nghiệp giấy và bột giấy
+ QCVN 24:2009/BTNMT- Nước thải công nghiệp
+ QCVN 29:2010/BTNMT- Nước thải của kho và cửa hàng xăng dầu
Ngoài ra tại các địa phương của Việt Nam, Uỷ ban nhân dân và Hội đồng nhân dân cấp tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương đã ban hành nhiều văn bản liên quan đến thu, nộp, quản lý và sử dụng phí bảo vệ môi trường đối với nước thải.
1.5.1. Tổng quan chung về tình hình thu, quản lý và sử dụng phí bảo vệ môi trường đối với nước thải tại Việt Nam
Theo báo cáo của các Sở Tài nguyên và Môi trường, trong năm 2004, tổng số phí thu được xấp xỉ 75.426 tỷ đồng, trong đó 91% là phí nước thải sinh hoạt và chỉ có 9% (tương đương 6.828 tỷ) là phí thu được từ các ngành công nghiệp.
Năm 2005, cả nước đã thu được 160.429.000.000 đồng (đạt gấp đôi năm 2004) trong đó phí nước thải công nghiệp là 18.633.800.000 đồng (chiếm 11% trong tổng số) và nước thải sinh hoạt khoảng 141.795.200.000 đồng. Số phí thu được tập trung tại 4 tỉnh: thành phố Hồ Chí Minh (25,31%), Đồng Nai (19,23%), Quảng Ninh (10,13%) và Bình Dương (9,29%) thể hiện ở Hình 3, (phụ lục 1)
19.23 10.13 9.29 36.04 25.31 Hồ Chí Minh Đồng Nai Quảng Ninh Bình Dương Các tỉnh còn lại
Hình 3. Hiện trạng thu phí năm 2005 (%)
Có thể thấy bước đầu công tác thực hiện thu phí BVMT đối với nước thải đã có những kết quả nhất định. Đặc biệt là sự thay đổi khá lớn trong năm 2005
so với năm 2004, song nhìn chung kết quả đạt được vẫn đang ở mức khởi động trong thời gian đầu thực hiện.
Thực tế, công tác thu phí BVMT đối với nước thải cũng góp phần tích cực vào việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường do quá trình xả thải từ sinh hoạt và hoạt động sản xuât, kinh doanh gây ra. Song vấn đề đặt ra ở đây là cần phải tổ chức công tác thu phí một cách triệt để hơn nữa để ý thức BVMT đối với việc xả thải của mỗi công dân phải thật sự nghiêm túc và xuất phát từ sự tự nguyện.
1.5.1.1. Tổng quan chung về thu phí nước thải sinh hoạt
Theo quy định tại Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng 06 năm 2003 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải, mức thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt được tính theo tỷ lệ phần trăm (%) trên giá bán của 1m3 (một mét khối) nước sạch, nhưng tối đa không quá 10% (mười phần trăm) của giá bán nước sạch chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng. Đối với nước thải sinh hoạt thải ra từ các tổ chức, hộ gia đình tự khai thác nước để sử dụng (trừ hộ gia đình ở những nơi chưa có hệ thống cấp nước sạch), thì mức thu được xác định theo từng người sử dụng nước, căn cứ vào số lượng nước sử dụng bình quân của một người trong xã, phường nơi khai thác và giá cung cấp 1m3 nước sạch trung bình tại địa phương.
Theo báo cáo của 23 Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương của Việt Nam về kết quả thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt trong giai đoạn từ năm 2006-2008 (bảng 5) cho thấy số phí bảo vệ môi trường đối với nước thải thu được trong giai đoạn 2006-2008 tại 23 tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương là 409.265.016.163 đồng.
Bảng 5: Tình hình thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt từ năm 2006-2008
1 Bạc Liêu 1.007.219.000 2 Bà Rịa Vũng Tàu 24.690.575.647 3 Bình Định 13.503.212.991 4 Đồng Nai 2.008.000.000 5 Đắk Lăk 5.575.789.676 6 Hà Giang 620.384.000 7 Hà Tĩnh 785.620.680 8 TP. Hồ Chí Minh 296.042.160.282 9 Khánh Hòa 13.495.115.450 10 Lạng Sơn 2.281.477.600 11 Lâm Đồng 6.756.002.944 12 Ninh Bình 2.166.568.821 13 Ninh Thuận 3.104.218.272 14 Phú Yên 1.478.000.000 15 Phú Thọ 3.217.998.600 16 Quảng Ngãi 1.829.198.300 17 Quảng Trị 2.555.440.000 18 Sơn La 2.871.512.800 19 Thái Bình 1.756.974.000
20 Thái Nguyên 3.068.166.800
21 Tiền Giang 15.773.487.000
22 Trà Vinh 2.617.146.000
23 Vĩnh Long 2.060.747.300
Tổng số 409.265.016.163
Nguồn: Tổng cục Môi trường, 2009
1.5.1.2. Tổng quan chung về thu phí nước thải công nghiệp:
Việc thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp đã được quy định tại Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng 06 năm 2003 của Chính phủ và theo hướng dẫn tại Thông tư liên tịch số 125/2003/TTLT/BTC-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2003 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ, cụ thể việc thu phí bảo vệ môi trường hiện nay tại Việt Nam theo quy trình tại Hình 4.
Hình 4.Qui trình thu và nộp phí
Đối tượng nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệ p có nghĩa vụ kê khai số phí phải nộp hàng quý với Sở TN &MT nơi thải nước theo đúng quy đi ̣nh trong vòng 5 ngày đầu của quý tiếp theo và bảo đảm tính chính
Q ú i ú i4 Q 1 Q 2 Q 3 Q 4 Q 1 1 0 2 0 1 0 2 0 1 0 2 0 1 0 2 0 1 0 2 0 • • CCááccđđơơnnvvịịttrrảảpphhíí ttựự kkêê kkhhaaii ssốố pphhíí p phhảảiinnộộppttrroonnggvvòònngg55nnggààyyđđầầuuccủủaaqquuíí t tiiếếpptthheeoo d daayyssooffnneexxttqquuaarrtteerr.. • • SSởởTTNN&&MMTTpphhảảiitthhẩẩmmđđịịnnhhttờờkkhhaaiiccủủaaccááccđđơơnnvvịị,,rraa t thhôônnggbbááoossốốpphhíípphhảảiinnộộppvvààtthhờờiihhạạnnnnộộppttiiềềnnvvààoonnggâânn s sáácchhttrroonnggvvòònngg1100nnggààyyccủủaaqquuííttiiếếpptthheeoo.. • • CCááccđđơơnnvvịịttrrảảpphhíípphhảảiinnộộppttooàànn b bộộssốốpphhííttrroonnggvvòònngg1155nnggààyyccủủaaqquuíí t tiiếếpptthheeoo..
Sở TN&MT có nhiê ̣m vu ̣ thẩm đi ̣nh t ờ khai phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiê ̣p , ra thông báo số phí phải nô ̣p và thời ha ̣n nô ̣p tiền vào ngân sách nhà nước trong vòng 10 ngày của quý tiếp theo.
Đối tượng nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công ngh iê ̣p có nghĩa vụ nộp đủ , đúng ha ̣n số tiền phí phải nô ̣p vào t ài khoản phí bảo vệ môi trường đối với nước thải ta ̣i Kho ba ̣c nhà nước đi ̣a phương theo thông báo của Sở TN&MT, nhưng châ ̣m nhất không quá ngày 15 của quý tiếp theo.
Theo báo cáo của 47 Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương của Việt Nam về kết quả thu phí bảo vệ môi trường đối với