Đối với ngõn hàngĐầu tƣ và Phỏt triển Việt Nam

Một phần của tài liệu hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 102 - 109)

- Hệ thống kiểm soỏt nội bộ của ngõn hàngNụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn Việt Nam

3.3.3.2Đối với ngõn hàngĐầu tƣ và Phỏt triển Việt Nam

Để hệ thống kiểm tra, kiểm soỏt trong hoạt động tớn dụng nhanh chúng được hoàn thiện, đề nghị Ban lónh đạo ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam cần quan tõm hơn nữa đến việc hoàn thiện hệ thống kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ, cụ thể:

- Ban lónh đạo trỡnh Thống đốc ngõn hàng Nhà Nước cho phộp ỏp dụng mụ hỡnh kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ trong hoạt động tớn dụng theo hướng hoàn thiện như đề tài đó nờu

- Đề nghị Ban lónh đạo ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam nhanh chúng cơ cấu lại tổ chức ngõn hàngtheo cỏc khuyến nghị của dự ỏn tỏi cơ cấu lại ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam do ngõn hàng Thế giới tài trợ. Cần xõy dựng quy trỡnh tớn dụng theo hướng đề tài đó đề xuất để đảm bảo việc kiểm tra, kiểm soỏt trong quy trỡnh.

- Đề nghị Tổng giỏm đốc:

+ Giao cho Ban kiểm tra nội bộ nghiờn cứu xõy dựng và trỡnh Tổng giỏm đốc ban hành “quy chế tổ chức và hoat động của bộ phận kiểm tra,

kiểm soỏt nội bộ chuyờn trỏch” phự hợp với mụ hỡnh tổ chức mới thay thế

Quy chế tổ chức và hoạt động của hệ thống Kiểm tra nội bộ kốm theo Quyết định số 7046/QĐ-KTNB4 ngày 06/12/2004 của Tổng giỏm đốc ban hành. Trong đú cần quy định tối thiểu như: mục tiờu, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trỏch nhiệm, tổ chức bộ mỏy, nội dung và phạm vi hoạt động của bộ phận kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ chuyờn trỏch. Cỏc mối quan hệ cơ bản giữa bộ phận kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ chuyờn trỏch với cỏc bộ phận khỏc cú liờn quan trong đơn vị.

+ Giao Ban tổ chức cỏn bộ phối hợp với Ban kiểm tra nội bộ sắp xếp lại bộ mỏy tổ chức và hoạt động của Bộ phận kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ chuyờn trỏch trong hoạt động tớn dụng.

Trờn cơ sở yờu cầu về phẩm chất của cỏn bộ kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ chuyờn trỏch, tuyển chọn và bổ nhiệm cỏc chức danh từ cỏc cỏn bộ trong và ngoài ngành cú đủ năng lực, trỡnh độ đỏp ứng được cỏc yờu cầu của kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ như bằng cấp được đào tạo, kinh nghiệm cụng tỏc, khả năng giao tiếp ứng xử, đạo đức, phẩm chất…

+ Giao Ban kiểm tra nhanh chúng xõy dựng cỏc quy trỡnh kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ trong hoạt động tớn dụng của bộ phanạ chuyờn trỏch phự hợp với mụ hỡnh mới.

+ Giao Trung tõm cụng nghệ thụng tin xõy dựng hệ thống cụng cụ thụng tin, phần mềm phục vụ cho cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ trong hoạt động tớn dụng

+ Giao cho Trung tõm đào tạo phối hợp với Ban kiểm tra nội bộ tổ chức cỏc lớp bồi dưỡng tập huấn cơ bản và nõng cao chyờn mụn nghiệp vụ về kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ cho cỏn bộ

- Ban lónh đạo ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam cần quan tõm và tạo mọi điều kiện để Hệ thống kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ hoạt động hiệu quả. Quan tõm thớch đỏng đến quyền lợi vật chất và tớnh thần của cỏn bộ làm cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt nụi bộ chuyờn trỏch.

Hệ thống kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ núi chung và kiểm tra, kiểm soỏt trong hoạt động tớn dụng núi riờng cú vị trớ, vai trũ hết sức quan trọng trong việc sớm phỏt hiện và ngăn chặn kịp thời cỏc sai sút, gian lận trong hoạt động tớn dụng, hạn chế rủi ro trong hoạt động, gúp phần bảo vệ tài sản và an toàn trong hoạt động. Hệ thống kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ cần được cỏc cấp, cỏc ngành và ban lónh đạo ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam quan tõm một cỏch thớch đỏng để sớm hoàn thiện và phỏt huy tỏc dụng.

KẾT LUẬN

Trong bối cảnh phải cạnh tranh gay gắt với cỏc ngõn hàng thương mại trong nước và cỏc ngõn hàng thương mại nước ngoài được phộp hoạt động tại Việt Nam, đồng thời phải triển khai thực hiện tổ chức và hoạt động hệ thống kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ theo luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật cỏc TCTD cú hiệu lực từ ngày 1/10/2004 và quy chế kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ của cỏc ngõn hàng thương mại ban hành kốm theo quyết định số 36/2006/QĐ-NHNN ngày 1/8/2006 của Thống đốc ngõn hàng Nhà nước Việt Nam. Với phạm vi và điều kiện nhất định luận văn đó phõn tớch và rỳt ra được một số vấn đề cơ bản sau:

Luận văn đó tổng hợp, phõn tớch quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của hệ thống kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ, trỡnh bày một cỏch cú hệ thống những lý luận cơ bản về kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ như: khỏi niệm, chức năng, nhiệm vụ của hệ thống kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ; đối tượng và mục đớch, nội dung và hỡnh thức của hệ thống kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ; mụ hỡnh tổ chức và cỏc thụng lệ kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ.

Luận văn đó phõn tớch đỳng thực trạng về mụ hỡnh tổ chức và hoạt động kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ của ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam, từ đú nhận xột, đỏnh giỏ về những kết quả đó đạt được và những tồn tại, hạn chế cần phải tiếp tục hoàn thiện.

Luận văn cũng đó trỡnh bày cỏc chuẩn mực, thụng lệ quốc tế tiờn tiến về kiểm soỏt nội bộ trong cỏc ngõn hàng thương mại, tham khảo mụ hỡnh kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ trong hoạt động tớn dụng của Trung Quốc và một số ngõn hàng thương mại quốc doanh tại Việt Nam từ đú nghiờn cứu vận dụng vào hệ thống kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ của ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam.

Từ những phõn tớch, đỏnh giỏ cả về lý luận và thực tiễn tổ chức và hoạt động của hệ thống kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ tại ngõn hàng Đầu tư và

Phỏt triển Việt Nam, luận văn đó chỉ ra sự cần thiết phải hoàn thiện, cỏc nguyờn tắc và định hướng hoàn thiện đồng thời đưa ra cỏc giải phỏp hoàn thiện mụ hỡnh và hoạt động của hệ thống kiểm tra, kiểm soỏt trong nghiệp vụ tớn dụng của ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam; Đề xuất, kiến nghị với cỏc cấp cú thẩm quyền về cỏc điều kiện để thực hiện giải phỏp hoàn thiện.

Tuy nhiờn, với thời gian, điều kiện và khả năng cú hạn của bản thõn, đồng thời nội dung của luận văn cũn khỏ mới đối với cỏc ngõn hàng thương mại tại Việt Nam nờn khú trỏnh khỏi những hạn chế và thiếu sút của luận văn. Tụi rất mong nhận được sự quan tõm gúp ý tận tỡnh của cỏc thầy cụ giỏo, cỏc nhà khoa học, cỏc bạn đồng nghiệp để từng bước hoàn thành và phỏt triển nội dung của luận văn ở mức độ cao hơn, đỏp ứng tốt nhất được yờu cầu cụng tỏc của bản thõn và đơn vị nơi tụi cụng tỏc./.

tài liệu tham khảo Tiếng Việt

1. Chủ biờn: Tiến Sĩ Hồ Diệu (2000), Tớn dụng ngõn hàng, Nhà xuất bản thống kờ.

2. Tiến sĩ Hồ Diệu (1998), Cỏc định chế tài chớnh, Nhà xuất bản thống kờ.

3. V-ơng Đình Huệ (2004), Giáo trình kiểm toán, Nhà xuất bản tài chính .

4. Nguyễn Đình Hựu (2004), Nghiệp vụ kiểm toán, Nhà xuất bản Tài chính.

5. Nguyễn Đình H-ơng và tập thể tác giả biên dịch và hiệu đính (2000), Kiểm toán nội bộ hiện đại - đánh giá các hoạt động và hệ thông

kiểm soát, Nhà xuất bản Tài chính.

6. Luật các tổ chức tín dụng tháng 12/1997 và luật bổ sung một số điều của luật các tổ chức tín dụng tháng 6/2004.

7. Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam, Cỏc quy trỡnh vận hành và sử dụng hệ thống ngõn hàngtớch hợp Silverlake. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8. PGS,TS Nguyễn Thị Quy (2005), Năng lực cạnh tranh của các

Ngân hàng th-ơng mại trong xu thế hội nhập ( sách chuyên khảo), Nhà

xuất bản Lý luận chính trị.

9. Lờ Văn Tề, Ngọc Hướng, Đỗ Linh Hiệp, Hồ Diệu và Lờ Thẩm Dương ( 1995), Nghiệp vụ ngõn hàngthương mại, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chớ Minh.

10.Peter S.rose, Quản trị ngân hàng th-ơng mại, NXB tài chính năm 2001 do Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Đức Hiển, Phạm Long dịch.

11.Tr-ờng đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (2004), Kiểm toán (

xuất bản lần thứ 3), Nhà xuất bản Thống kê.

12. Kỷ yếu cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học ngành ngõn hàng (quyển 3), Nhà xuất bản Thống kờ - 2004

Tiếng Anh

1. Administrator of National Banks, Internal Control- Comptrollers

Handbook, January 2001 - Nework. USA.

2. Basle Committee on Banking Supervision, Framework for internal

control systems in banking orgnisations, Basle September,1998.

3. Committee of Sponsoring Organizations of the treadway Commission’s (COSO), Internal Control, Intergrated Framework (IC-IF).

4. Guide to the Sarbanes-Oxley act, Internal Control Reporting Requirements.

5. New York State Office of The State Comptroller (1999), Standards

for Internal Control in New York State Government.

6. Public Company Accounting Oversight Board – Wasington.DC (2003), Proposed Auditing Satndard – An Audit of Internal Control Over

Financial Reporting Performed in Conjunction With An Audit of Financial Statements.

7. The CPA Journal online, Attestation engagements on internal control structure over financial reporting.

8. The Institute of Internal Auditors, Pratical Considerations Regarding Internal Auditing Expressing an Opinion on Internal Control.

9. The State of Michigan Office of Finacial Manegement (1990), Evaluation of Internal Controls – A General Framework and System of Reporting.

10. United States General Accounting Office (2001), Internal Control Menagement and Evaluation Tool.

Một phần của tài liệu hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 102 - 109)