Sự tham gia cuả nhân dân vào chương trình XDNTM xã Mỹ Khánh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh việc thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ từ kinh nghiệm thí điểm tại xã Mỹ Khánh (Trang 88 - 91)

- Hoạt động cuả các đoàn thể quần chúng

3.1.3.3. Sự tham gia cuả nhân dân vào chương trình XDNTM xã Mỹ Khánh

xã Mỹ Khánh

* Mức độ đóng góp các nguồn lực của người dân cho chương trình XDNTM

Để Chương trình xây dựng nông thôn mới có sự tham gia trực tiếp của người dân, Ban chỉ đạo xã đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động làm cho người dân hiểu rõ vai trò vai trò chủ thể của mình trong xây dựng NTM.

Trong quá trình thực hiện, Đảng uỷ đã đưa ra bàn bạc dân chủ theo phương châm dân biết, dân bàn, dân làm và dân kiểm tra, từ đó đã tạo đồng thuận của người dân. Cùng với đó, cấp uỷ đảng đã lựa chọn xây dựng công trình thiết thực, phù hợp dân sinh, vì vậy người dân đã tự nguyện đóng góp ngày công, tiền của, hiến đất mở đường xây dựng nông thôn mới và sự hỗ trợ từ các chương trình dự án triển khai trên địa bàn chỉ sau một thời gian ngắn, Mỹ Khánh đã xây dựng được 32 km đường bê tông, 32,74 km kênh kiên cố hoá, 02 nhà văn hóa ấp, hiến đất mở đường giao thông nông thôn, xây dựng hàng chục km mương thoát nước trong khu dân cư, được nhân dân đồng thuận ủng hộ nhiệt tình.

Thành công trong việc huy động sức dân chính là phát huy dân chủ; người dân được tìm hiểu, được tham gia đóng góp ý kiến, giám sát và tổ chức thực hiện và như thế họ là người chủ thực sự.

Bảng hỏi 2. Mức độ đóng góp cuả người dân tham gia xây dựng NTM. Số phiếu điều tra là 100 phiếu/100 hộ dân.

STT Nội dung đóng góp Số tiền Thời

gian M2 Nhân công 1 Đóng góp tài chính 87.000.000đ 2 Hiến đất 75.000.000đ 04/2010 200m2 3 Đóng góp ngày công lao động 1.500.000đ 10 ngày

4 Tham gia giám sát 55 ngày 38 người

TỔNG CỘNG 163.500.000đ

Nguồn: Số liệu điều tra của cuộc nghiên cứu

* Các nhân tố ảnh hưởng tới mức độ đóng góp của người dân cho chương trình XDNTM

Với giả định sự sẵn lòng đóng góp (tiền, đất, công lao động) của nhân dân (biến phụ thuộc) cho chương trình XD NTM của xã phụ thuộc vào 7 yếu tố (biến độc lập) sau đây:

- Được phổ biến và hiểu rõ về ý nghĩa của chương trình - Được tham gia xây dựng các kế hoạch của chương trình - Được tham gia công tác kiểm tra, giám sát

- Nắm rõ các nội dung hoạt động của chương trình - Có sự vận động của các đoàn thể quần chúng - Sự vận động của chính quyền

Các biến độc lập được chia thành 4 mức độ sau đây:

Rất đồng ý: 4; Đồng ý: 3; Đồng ý một phần : 2; Không đồng ý: 1 (điểm) Biến phụ thuộc cũng được chia làm 4 cấp độ: Rất sẵn lòng: 4, Sẵn lòng: 3; Còn băn khoăn: 2; Không sẵn lòng: 1 (điểm).

Trên cơ sở tổng hợp ý kiến của 100 người quan điều tra khảo sát bằng phiếu hỏi chuẩn bị sẵn (bảng tổng hợp kết quả khảo sát được nêu trong phần phụ lục), tác giả đã sử dụng phần mềm SPSS để mô phỏng mối quan hệ giữa từng yếu tố đến mức sẵn lòng đóng góp.

Kết quả tính toán và chạy mô hình như sau:

♦ Kiểm định hệ số hồi quy

Bảng 1. Hệ số hồi quy Coefficientsa Model Unstandardi zed Coefficients t Sig. 95.0% Confidence Interval for B Collinearity Statistics B Std. Error Lower Bound Upper Bound VIF 1 (Constant) .405 0.476 2.745 0.007 0.361 2.25 X1 (Được phổ biến và

hiểu rõ về ý nghĩa của CT)

0.192 0.201 -0.956 0.012 0.145 0.237 7.614

X2 (Được tham XD

các K/H của CT) -0.109 0.063 1.728 0.087 -0.016 0.235 1.28 X3 (Được tham gia các

công tác kiểm tra giám sát)

0.048 0.065 0.733 0.001 0.013 0.083 1.42

X4 (Nắm rõ các hoạt

X5 (Sự vận động của CT) 0.498 0.19 2.618 0.01 0.12 0.876 7.472 X6 (Sự vận động của các đoàn thể quần chúng) 0.025 0.065 0.388 0.028 0.012 0.153 1.217 X7 (Biết rõ về chi phí và đầu tư cho các hoạt động)

0.074 0.073 -1.021 0.31 -0.218 0.07 1.276

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh việc thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ từ kinh nghiệm thí điểm tại xã Mỹ Khánh (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w