Yêu cầu kỹ thuật của bấc thấm

Một phần của tài liệu “Đánh giá điều kiện địa chất công trình đoạn k00+800 đến km 03+000 đường 477b, tỉnh ninh bình phân tích chọn giải pháp và thiết kế xử lý nền (Trang 64 - 65)

2. Tính độ lún cố kết Sc

6.1.1. Yêu cầu kỹ thuật của bấc thấm

Bấc thấm là thiết bị thoát nớc, đợc chế tạo sẵn, có tác dụng tiêu thoát n- ớc trong nền đất theo phơng thẳng đứng. Bấc thấm thờng có bề rộng từ 100 đến 200mm, bề dày từ 3 đến 5mm bao gồm 2 bộ phận chính.

- Vỏ lọc: Làm bằng vật liệu tổng hợp nh Polyeste, vải địa cơ (vải địa kỹ thuật) Polypropylene hay giấy vật liệu tổng hợp. Bao lọc bao quanh trụ chất dẻo, đóng vai trò là một hàng dào vật lý phân cách lòng dẫn của dòng chảy với đất sét bao quanh, đồng thời là một bộ lọc hạn chế cát hạt mịn đi vào lõi làm tắc thiết bị.

- Lõi thấm: Có tác dụng đỡ bao lọc và tạo đờng thấm dọc theo thiết bị ngay cả khi áp lực lớn.

Bằng cách cấu tạo trên, bấc thấm có khả năng cho nớc trong lỗ rỗng của đất tập trung vào nó theo chiều dài của thiết bị và thoát ra ngoài.

Tuỳ từng loại, từng hãng sản xuất mà bấc thấm có chất lợng và đặc tính kỹ thuật khác nhau. Tuy nhiên, để có thể hoạt động tốt, bấc thấm phải đảm bảo một số đặc tính nh Bảng 6.1. Và các yêu cầu sau:

Vỏ lọc: Phải có cờng độ cao nh nhau theo cả hai phơng; không co dãn do thay đổi độ ẩm; khả năng thấm nớc cao, chịu đợc axit, kiềm và muối, đặc tính lọc hoàn hảo, chống chọc thủng, xé rách, đảm bảo vệ sinh môi trờng.

Lõi thấm: Có khả năng thoát nớc lớn, mềm, dễ uốn, cờng độ cao, dai (đối với nén và kéo), không co ngót khi thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, đảm bảo an toàn vệ sinh môi trờng, chịu đợc axit, kiềm và muối.

Bảng 6.9. Đặc tính kỹ thuật chung của bấc thấm

Chỉ tiêu phân loại Đơn vị Yêu cầu

- Cỡ mắt lới của bộ lọc àm 75

a b 2 a+b 2(a+b) d= d= π Các hình tròn tương đương có:

Thiết bị tiêu nước thẳng đứng bằng chất dẻo dạng dải

- Khả năng thoát nớc trong điều kiện chảy tầng ở cấp áp lực là 350 kN/m

m3/s 60.10-6

Công trình xây dựng trên nền đất yếu có thể xuất hiện độ lún rất lớn. D- ới tác dụng của tải trọng thì áp lực nớc lỗ rỗng trong đất sẽ tăng lên. Nớc lỗ rỗng thoát ra rất chậm từ nơi có áp lực cao tới nơi có áp lực thấp hơn và có thể gây mất ổn định mái dốc, mất an toàn cho công trình. Nếu có bấc thấm trong nền đất thì nớc sẽ tập trung vào lõi thấm, qua vỏ lọc rồi thoát ra ngoài theo ph- ơng thẳng đứng. Vì vậy tốc độ cố kết và độ bền chống cắt của nền đất sẽ tăng lên, thời gian thoát nớc rút ngắn lại. Sự có mặt của lớp đệm cát hay lớp vải địa kỹ thuật kèm theo có tác dụng giảm nguy cơ lún không đều, đồng thời đảm bảo cho phần lớn độ lún sẽ kết thúc trong giai đoạn thi công.

Một phần của tài liệu “Đánh giá điều kiện địa chất công trình đoạn k00+800 đến km 03+000 đường 477b, tỉnh ninh bình phân tích chọn giải pháp và thiết kế xử lý nền (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w