Cọc đất ximăng hoặc đất vôi (Soil Cement and Soil Lime

Một phần của tài liệu “Đánh giá điều kiện địa chất công trình đoạn k00+800 đến km 03+000 đường 477b, tỉnh ninh bình phân tích chọn giải pháp và thiết kế xử lý nền (Trang 52 - 53)

2. Tính độ lún cố kết Sc

5.1.2.2 Cọc đất ximăng hoặc đất vôi (Soil Cement and Soil Lime

Lime Columns)

Nguyên lí của công nghệ này là dùng các trang thiết bị trộn sâu chuyên dụng (hay phơng pháp trộn sâu Deep Mixing Method- DMM) để trộn đất yếu tại chỗ với ximăng hoặc vôi và tạo ra các cột đất gia cố xi măng hoặc vôi mềm hoặc nửa cứng. Các cọc này vừa thay thế một phần đất yếu lại vừa chèn vào trong đất yếu tạo ra các hạn chế nở hông theo phơng ngang đối với đất yếu, tạo ra lực ma sát giữa cột với đất yếu và từ đó tạo ra đợc sự làm việc ở một mức độ nhất định giữa cột đất yếu khi chịu tải trọng đắp phía trên, tức là tạo ra đợc móng làm việc theo nguyên lý “nền móng phức tạp” (Composite Foundation) dẫn đến tăng sức chịu tải và giảm độ lún của đất yếu dới tải trọng ngoài, kể cả trờng hợp cột có độ sâu đến hoặc không đến lớp địa chất chịu lực tốt.

Cờng độ của bản thân mỗi cột cũng ảnh phụ thuộc vào loại đất, điều kiện hình thành đất yếu, thành phần khoáng hóa, hàm lợng muối, hàm lợng hữu cơ, độ PH, độ ẩm.

Công nghệ cọc đất xi măng hoặc đất vôi lần đầu tiên đợc ngời Mĩ nghiên cứu thành công sau Đại chiến Thế giới thứ II gọi là “Mixed in Place Pile” (MIP) với đờng kính lúc đó từ 0,3-0,4m sâu 10-12m. Tiếp đó đợc nghiên cứu nhiều ở Thụy Điển với các cọc có đờng kính 60cm bố trí cách nhau 1- 1,2m và ở Nhật từ năm 1953. Công nghệ cọc đất xi măng hoặc đất vôi đã đợc sử dụng ở nớc ta năm 1980 từ công nghệ của Thụy Điển trong ngành xây dựng dân dụng.

Hiện nay trên thế giới đã phát triển 2 loại công nghệ trộn phun ớt (Wet Jet Mixing Method) và công nghệ phun khô (Dry Jet Mixing Method).

Phạm vi áp dụng: Thờng áp dụng giải pháp này ở những đoạn đờng đắp cao hàng chục mét.

Nhợc điểm: Giá thành cao và chất lợng thi công khó kiểm soát.

Một phần của tài liệu “Đánh giá điều kiện địa chất công trình đoạn k00+800 đến km 03+000 đường 477b, tỉnh ninh bình phân tích chọn giải pháp và thiết kế xử lý nền (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w