Giá thành công trình

Một phần của tài liệu “Đánh giá điều kiện địa chất công trình đoạn k00+800 đến km 03+000 đường 477b, tỉnh ninh bình phân tích chọn giải pháp và thiết kế xử lý nền (Trang 113 - 97)

- Áp lực kế: Số lợng 30 cái

7.2.4.Giá thành công trình

Tổng giá thành công trình = Khối lợng công việc x đơn giá + VAT (10%) STT Danh mục Đơn vị Khối l- ợng Đơn giá (đ) Giá thành (đ) 1 Nền đắp m3 298.367 32.404,61 9.668.466.272 2 Lớp đệm cát m3 107.970 80.952 8.740.387.440 3 Bấc thấm m 679.752 9.101 6.186.422.952

4 Thiết bị đo lún bề mặt cái 30 1.212.544 36.376.320

5 Cọc gỗ quan trắcchuyển vị ngang cái 60 42.723 2.563.380

6 Áp lực kế cái 30 5.000.000 150.000.000

7 Khoan m 194 345.834 67.091.796

8 Thí nghiệm xác định các chỉ tiêu cơ lý (cắt,

nén 1 trục) mẫu 52 568.971 29.568.492

9 Thí nghiệm xác định các chỉ tiêu cơ lý (cắt, nén 3 trục)

mẫu 13 4.779.236 62.130.068

10 Thí nghiệm cắt cánh Điểm 92 383.207 35.255.044

10 Tổng (đồng) 24.985.676.387

24.985.676.387x10%( 24.985.676.387)=27.484.244.026 (đồng)

( Bằng chữ: Hai bảy tỉ bốn trăm tám t triệu hai trăm bốn bốn nghìn không trăm hai sáu đồng).

Kết luận

Sau một thời gian làm việc nghiêm túc và khẩn trơng, đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hớng dẫn TS. Tô Xuân Vu cùng với sự giúp đỡ của Thầy Cô giáo trong bộ môn Địa chất công trình và các ý kiến đóng góp của các bạn đồng nghiệp, bản đồ án tốt nghiệp của tôi đã hoàn thành đúng thời gian quy định.

Do kinh nghiệm và trình độ chuyên môn còn nhiều hạn chế nên đồ án của tôi không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các Thầy Cô giáo trong Bộ môn Địa chất công trình - Địa kỹ thuật, cùng toàn thể các bạn đồng nghiệp.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nôi, ngày 28 tháng 05 năm 2011

Nguyễn Thành Dơng

Tài liệu tham khảo

[1]. Bộ Giao thông vận tải. 22 TCN 262 -2000, Quy trình khảo sát thiết kế nền đờng ô tô đắp trên đất yếu - Tiêu chuẩn thiết kế (2001). NXB Giao thông vận tải.

[2]. Bộ Giao thông vận tải. 22 TCN 244 - 98. Quy trình thiết kế xử lý đất yếu bằng bấc thấm trong xây dựng nền đờng. NXB Giao thông vận tải.

[3]. TCXD 245 - 2000. Gia cố nền đất yếu bằng bấc thấm thoát nớc.

[4]. Dơng Ngọc Hải. Xây dựng nền đờng ô tô đắp trên đất yếu (2009). NXB Xây dựng.

[5]. Nguyễn Quang Chiêu. Thiết kế và thi công nền đắp trên đất yếu

(2010). NXB Xây dựng

[6]. Nguyễn Huy Phơng và Tạ Đức Thịnh. Giáo trình Cơ học đất

(2001). NXB Xây dựng.

[7]. Lê Trọng Thắng. Các phơng pháp nghiên cứu và khảo sát Địa chất công trình (2003). NXB Giao thông vận tải.

[9]. Hoàng Văn Tân, Trần Đình Ngọ, Phan Xuân Trờng, Phạm Xuân, Nguyễn Hải. Những phơng pháp xây dựng công trình trên nền đất yếu

(2000). NXB Xây dựng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[10]. Trần Tuấn Hiệp, Trần Đức Bình. Báo cáo: Nâng cao hiệu quả sử dụng bấc thấm trong xử lý nền đất yếu (2010).

[11]. M.P. Moseley and K.Kirsch. Ground Improvement (Second edition- 2004).

[12]. Port and Airport Research Institue Yokosuka, Japan. Masaki Kitazume, Dr.Eng. The sand compaction pile method (2005).

Một phần của tài liệu “Đánh giá điều kiện địa chất công trình đoạn k00+800 đến km 03+000 đường 477b, tỉnh ninh bình phân tích chọn giải pháp và thiết kế xử lý nền (Trang 113 - 97)