I/ Mục tiêu: Tổchức hướng dẫn cho học sinh.
3. Bài mới: (30’) Nắn tự do theo ý thích.
_ Giới thiệu bài: Hơm nay, chúng ta học bài tập nặn: Nặn tự do theo ý thích -> ghi tựa (1’)
Hát
_ HS lắng nghe _ Học sinh nhắc lại. - Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát. (10’)
Học sinh nắm được hình dáng, cách nặn 1 số vật, con vật.
Phương pháp : Giảng giải, trực quan. _ Hoạt động cá nhân, cả lớp.
_ Giáo viên cho học sinh quan sát 1 số mẫu vật, gợi ý học sinh quan sát
_ Học sinh quan sát, nhận xét.
+ Hình dáng _ Hình vuơng, trịn.
+ Kích thước _ Tạo chiều dài.
+ Cách nặn _ Phần chính trước,
phần phụ nặn sau.
+ màu sắc _ Màu sắc hài hịa.
* Kết luận: Nhắc lại cách nặn _ Học sinh lắng nghe.
- Hoạt động 2: Thực hành (18’)
Phương pháp : Thực hành _ Hoạt động cá nhân.
_ Giáo viên yêu cầu: học sinh nặn theo ý thích _ Học sinh thực hành nặn theo ý thích.
_ Giáo viên yêu cầu quan sát, giúp đỡ em nặn cịn yếu. * Kết luận: Nhận xét.
4/ Củng cố: (4’)
_ Chấm sản phẩm, nhận xét. _ Học sinh nộp sản
phẩm
_ Chọn vài sản phẩm đẹp, chưa đẹp. Nhận xét ưu, khuyết. _ 5 sản phẩm.
5/ Dặn dị:
- Tập nặn theo ý thích - Chuẩn bị: Xem tranh.
Nhận xét tiết học... ... ...
Tiết 23: Thứ , ngày tháng năm
TỪ NGỮ
CƠNG NGHIỆP NẶNG(Tiếp)
Giảm tải:Bài tập 3: “Bỏ từ cơng cụ” bỏ 5A
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Tiếp tục củng cố, mở rộng vốn từ về chủ đề “Cơng nghiệp nặng” qua việc so sánh nghĩa từ, tìm từ và ghép từ.
- Kỹ năng: Tập vận dụng các từ gần nghĩa thuộc chủ đề qua luyện tập đặt câu
- Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quý ngành cơng nghiệp nặng.
II/ Chuẩn bị:
_ Giáo viên: Sách giáo khoa, vở bà tập.
_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bà tập, tìm hiểu bài.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trị 1. Ổn định: (1’)