- Cần nắm vững mục đớch của việc chốn hỡnh ảnh vào trang chiếu, cỏch chốn hỡnh ảnh.
5. Lưu dữ liệu vừa chỉnh sửa:
C1: Nhỏy nỳt lệnh Save C2: File → chọn save
* Giỏo viờn:
- Hướng dẫn HS thực hành → sửa sai (nếu cú).
- Nhận xột ưu khuyết điểm trong quỏ trỡnh thực hành của HS.
E. DẶN Dề:
- Về nhà ụn tập từ bài 9 đến bài 14 để tiết sau ụn tập – bài tập. - Làm tất cảc cỏc bài tập ở SGK
Tiết 68: BÀI THỰC HÀNH 12 (t4) TẠO SẢN PHẨM ĐA PHƯƠNG TIỆN
Ngày 10/5/2012
A. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU:
- ễn lại kiến thức đĩ học từ bài 9 đến bài 14 và làm cỏc bài tập ở SGK.
B. PHƯƠNG PHÁP:
- Hỏi – đỏp → nhớ lại kiến thức đĩ học
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- SGK tin 9, một mỏy tớnh
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP: * BÀI CŨ: * BÀI CŨ:
1) Tạo ảnh động từ 4 ảnh tĩnh đĩ được lưu ở trong mỏy tớnh bằng phần mềm Beneton Movie gif * BÀI MỚI:
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh
1. Cho biết nội dung trờn trang chiếu gồm những đối tượng nào? 2. Thế nào là bài trỡnh chiếu? 3. Cho biết cỏc thành phần cơ bản của một bài trỡnh chiếu là gỡ? 4. Lợi ớch của việc tạo bài trỡnh chiếu dựa trờn một bài mẫu cú sẵn là gỡ?
5. Nờu cỏch tạo màu nền?
6. Hĩy cho biết mục đớch của việc chốn hỡnh ảnh, õm thanh. Video vào trang chiếu?
7. Nờu cỏch chốn õm thanh, phim vào trang chiếu?
1. Nội dung trờn trang chiếu gồm: - Văn bản, hỡnh ảnh - Âm tanh, cỏc đoạn phim
- Cỏc liờn kết
2. Bài trỡnh chiếu là tập hợp cỏc trang chiếu được đỏnh số thứ tự. Nội dung trờn trang chiếu cú thể là văn bản, hỡnh ảnh, õm thanh, cỏc đoạn phim, …
3. Thành phần cơ bản của một bài trỡnh chiếu gồm: tập hợp cỏc trang chiếu được đỏnh số thứ tự, cú trang chủ đề và cỏc trang nội dung.
4. Lợi ớch của việc tạo bài trỡnh chiếu dựa trờn một bài mẫu cú sẵn là:
- Đỡ tốn thời gian tạo màu nền cho cỏc trang chiếu.
- Khụng phải định dạng văn bản nhờ thế tiết kiệm được thời gian.
Vỡ mẫu bài trỡnh chiếu gồm màu nền, hỡnh ảnh nền, phụng chữ, cỡ chữ, màu chữ, kiểu chữ được thiết kế sẵn.
5. C1: Chọn mẫu bài trỡnh chiếu. C2: Tự tạo màu
B1: Format → Background B2: Lựa chọn.
- More color: Đơn sắc - Fill Effects: đa sắc
* Gradient: + one: đơn sắc + Two color: hai màu * Pattern: pha hai màu * Textture: màu cú sẵn
* Picture: Chọn hỡnh ảnh làm nền
B3: - Apply to: Chọn màu nền cho một Slide hiện thời - Apply to All: Chọn màu nền cho tất cả cỏc Slide B4: OK
6. Mục đich. Dựng để minh hoạ hoặc giải thớch cho nội dung là văn bản.
7. B1: Chọn Slide cần chốn
B2: Insert → Movie and sound → Movie From File → chọn tệp phim → Insert
B3: - Automatically: chạy tự động
8. Nờu cỏch tạo hiệu ứng chuyển trang?
9. Cho biết mục đớch của việc tạo hiệu ứng động?
10. Đa phương tiện là gỡ?
11. Cho biết cỏc ứng dụng của đa phương tiện.
12. Nờu cỏch tạo ảnh động
- When click: Nhỏy chuột để chạy.
8. B1: Chọn trang chiếu cần tao hiệu ứng chuyển trang B2: Slide Show → Slide Transtion
B3: Chọn hiệu ứng chuyển tang ở khung Apply to Selected Slide nằm bờn phải màn hỡnh.
- Speed Chọn tốc độ chuyển trang - Sound Chọn õm thanh đi cựng - Chọn chế độ chuyển trang:
+ One Mouse click: Nhỏy chuột để chuyển trang
+ Automatically after tự động chuyển trang theo thời gian chọn.
- Apply to All Slides: Tạo hiệu ứng cho tất ểa cỏc trang chiếu
- Apply to: Cho một Slide hiện thời.
9. Mục đớch của việc tạo hiệu ứng động là giỳp cho việc trỡnh chiếu chủ động, hấp dẫn, sinh động, tạo được sự chỳ ý hoặc nhấn mạnh được đối tượng cần.
10. Đa phương tiện là sự kết hợp nhiều dạng thụng tin khỏc nhau và cỏc thụng tin đú cú thể được thể hiện một cỏch đồng thời.
11. Ứng dụng của đa phương tiện cú rất nhiều ứng dụng trong cỏc lĩnh vực khỏc nhau như: trong giỏo dục, y tế, khoa học, thương mại, quỏn lớ, xĩ hội, nghệ thuật, cụng nghiệp, giải trớ, … 12. B1: Mở phần mềm Beneton Movie gif
B2: Add Framộ From a File → chọn tệp anht → Open B3: Thiết đặt cỏc tuỳ chọn.
- Deplay Gừ thời gian xuất hiện cho khung hỡnh là hai giõy (200).
- Loop: Chuyển động liờn tục.
B4: Lưu tệp tin: Nhỏy nỳt lệnh Save → chọn đường dẫn để lưu → gừ tờn vào khung File name → chọn save → OK
E. DẶN Dề:
Ngày 12/5/2012
A. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU:
- Nhằm đỏnh giỏ kết quả tiếp thu, độ bền kiến thức đĩ học của HS. - Khả năng vận dụng lý thuyết đĩ học vào thực tiễn trờn mỏy tớnh của HS
B. PHƯƠNG PHÁP:
- Học sinh thực hành trực quan trờn mỏy tớnh
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- đề kiểm tra, phũng mỏy tớnh