hệ thống tƣơng lai
Phát hiện các yếu kém của hiện trạng
Sự yếu kém của hiện trạng thể hiện ở các mặt:
Hiệu quả thấp: Hiệu quả công việc ở một số bộ phận hay toàn bộ hệ thống không đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển của doanh nghiệp (phƣơng pháp xử lý không chặt chẽ, giấy tờ, tài liệu trình bày kém, sự ùn tắc, quá tải...).
Sự thiếu vắng: Chức năng xử lý, cơ cấu tổ chức hợp lý, phƣơng pháp làm việc hiệu quả...
Tổn phí cao: Do hiệu quả làm việc thấp, cơ cấu tổ chức bất hợp lý và tốc độ cạnh tranh lớn dẫn đến các chi phí cao không thể bù đắp đƣợc.
Đề ra phương hướng phát triển hệ thống tương lai
Trên cơ sở đã xác định rõ các nguyên nhân yếu kém cần đề ra các biện pháp để khắc phục các yếu kém đó. Nói chung, không thể khắc phục ngay mọi yếu kém của hệ thống trong một lần mà cần xác định một chiến lƣợc phát triển lâu dài gồm nhiều bƣớc dựa trên hai nguyên tắc:
Nguyên tắc 1: Thay đổi hệ thống một cách dần dần
Vừa thay đổi đƣợc hệ thống cũ nhƣng cũng không gây ra những thay đổi đột ngột trong hoạt động của doanh nghiệp.
Nguyên tắc 2: Các bước đi đầu tiên phải là nền tảng vững chắc cho các bước đi tiếp theo
Các bƣớc đi sau phải thể hiện đƣợc sự cải tiến, nâng cao so với bƣớc đi trƣớc đồng thời kế thừa đƣợc thành quả của các bƣớc đi trƣớc đó.
Trong những năm qua, ngành than Việt Nam đã có những đóng góp to lớn trong công cuộc "Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nƣớc". Trong những năm tới, ngành than tiếp tục phấn đấu thực hiện tốt những quy định của Nhà nƣớc đề ra về an toàn trong sản xuất khai thác than. Tiếp tục tìm kiếm việc làm, đảm bảo tốt và ổn định đời sống cho ngƣời lao động, góp phần giải quyết những vấn đề bức xúc của xã hội. Cố gắng khắc phục đƣợc tình trạng trì trệ của những năm qua để nâng cao mức thu nhập cho ngƣời công nhân. Mở rộng quy mô phạm vi kinh doanh trong nƣớc, tìm kiếm các đầu ra, đầu tƣ máy móc kỹ thuật mới, nâng cao năng suất lao động để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
CHƢƠNG 3 : ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SOM TRONG BÀI TOÁN KHẢO SÁT, PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH Ở CÔNG TY THAN MẠO KHÊ TKV 3.1. Một vài nét về Công ty
3.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
Công ty than Mạo Khê TKV nằm trong tam giác Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, là một Công ty khai thác than hầm lò có trụ sở chính đóng tại thị trấn Mạo Khê thuộc huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh.
Mỏ Mạo Khê có chiều dài khoảng 8km, rộng khoảng 5km, địa hình tƣơng đối bằng phẳng. Chạy dọc là tuyến đƣờng sắt quốc gia Hà Nội - Hạ Long, có ga Mạo Khê là ga lớn nằm ngay sát địa phận mỏ, quốc lộ 18A cách mỏ khoảng 2km, cảng Bến Cân cách mỏ 4km do mỏ xây dựng trên dòng sông Đá Bạc chảy ra sông Bạch Đằng. Các tuyến đƣờng sắt, đƣờng bộ và đƣờng thuỷ đã hợp thành hệ thống giao thông thuận tiện cho Mỏ trong việc vận chuyển nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm và trong sinh hoạt. Mỏ Mạo Khê nằm sâu trong nội địa giữa hai nhà máy nhiệt điện lớn là Uông Bí và Phả Lại, có nhà máy xi măng Hoàng Thạch cách 2km về phía nam nên vô cùng thuận lợi cho việc cung cấp than là nhiên liệu cho các nhà máy.
Theo nghiên cứu địa chất, than Mạo Khê là than trầm tích chạy theo hƣớng Đông - Tây chia làm 2 cánh Bắc và Nam, có 54 vỉa, chiều dày 271,74m trong đó có 37 vỉa có giá trị khai thác.
3.1.2. Sự hình thành và phát triển
Mỏ Mạo Khê đƣợc phát hiện và chính thức khai thác từ thời Tự Đức (1846- 1884).
Công ty than Mạo Khê TKV tiền thân là mỏ Mạo Khê đƣợc thành lập vào ngày 15/11/1954 thuộc tập đoàn Công nghiệp than khoáng sản Việt Nam.
Công ty từ ngày đầu đƣợc tiếp quản đã dần dần từng bƣớc đi lên trong khó khăn của nền kinh tế đất nƣớc nói chung và ngành mỏ nói riêng. Công ty có lịch sử
Khai thác than hầm lò hầm lò Đào lò kiến thiết CBSX
Khai thác than
Vận chuyển than ra ngoài qua hệ thống máng cào
Hệ thống quang lật Hệ thống băng tải
Khai thác than lộ thiên
Vận chuyển than bằng máng cào
Nhà sàng (sàng tuyển)
Than thành phẩm khai thác trên 160 năm. So với các mỏ than hầm lò hiện nay, mỏ Mạo Khê có trữ lƣợng và qui mô khai thác lớn.
3.1.3. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm than của Công ty than Mạo Khê TKV TKV
Công ty là một doanh nghiệp sản xuất, sản phẩm là than sạch bao gồm: than cục, than cám và than bùn (trong đó than cám là sản phẩm chủ yếu). Với điều kiện đặc biệt của địa chất nên Công ty áp dụng hệ thống công nghệ khai thác Lò Chợ (đào chống lò kết hợp với khoan bắn mìn). Than hầm lò đƣợc khai thác và vận chuyển ra ngoài bằng hệ thống máng cào, xe goòng, tời, hệ thống băng tải và hệ thống quang lật tới nhà sàng. Tại nhà sàng than nguyên khai đƣợc sàng lọc, tuyển chọn, loại bỏ đất đá và sau đó qua hệ thống băng tải chuyển đến kho bãi.
Hình 3.1: Sơ đồ công nghệ sản xuất sản phẩm than
Xét về cơ giới hoá toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh thì Công ty than Mạo Khê TKV có trình độ cơ giới hoá cao trong toàn ngành mỏ, các khâu công nghệ trong dây truyền sản xuất đều đƣợc cơ giới hoá từ khâu đào lò đến khâu vận tải.
3.1.4. Chức năng nhiệm vụ của Công ty
Các lĩnh vực kinh doanh, các loại hàng hoá dịch vụ của Công ty
Công ty than Mạo Khê TKV là một doanh nghiệp chuyên khai thác than, vì vậy mặt hàng kinh doanh chủ yếu của Công ty là than. Than sau khi đƣợc khai thác lên sẽ đƣợc phân ra làm nhiều loại rồi đƣợc vận chuyển đến điểm bán.
Cụ thể: Than cám 4, 5, 6 Công ty chủ yếu cung cấp cho nhà máy nhiệt điện Phả Lại và nhà máy điện Mạo khê; than củ 4-6, 7-10 có chất lƣợng kém hơn thì bạn hàng chủ yếu của Công ty là nhà máy phân đạm Hà Bắc. Ngoài ra Công ty còn cung cấp cho một số đơn vị và các cá nhân nhỏ bên ngoài nhƣ nhà máy xi măng, các lò sản xuất vôi …
Hình thức tổ chức quản lý của Công ty
Từ khi Công ty than Mạo Khê TKV do tập đoàn Công nghiệp than khoáng sản Việt Nam cho phép trở thành thành viên sản xuất hạch toán độc lập và sau khi sát nhập Xí nghiệp than Tràng Bạch vào Công ty, Công ty đã phải thiết lập lại bộ máy tổ chức sản xuất để đáp ứng tình hình sản xuất thực tại.
Công ty có 42 đơn vị từ cấp phòng ban đến cấp phân xƣởng, trong đó có 23 phân xƣởng là đơn vị sản xuất chính còn lại là phân xƣởng phục vụ, phụ trợ khác. Đơn vị trực thuộc là Trung tâm y tế than khu vực Mạo Khê.
Bộ máy quản lý của Công ty đƣợc tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng của một doanh nghiệp hoàn chỉnh với 3 cấp quản lý. Đứng đầu là Giám đốc với 5 phó Giám đốc giúp việc theo chuyên môn. Cấp quản lý thứ 2 là Quản đốc phân xƣởng có các phó Quản đốc phục vụ cho Quản đốc. Cấp quản lý thứ 3 là tổ trƣởng tổ sản xuất, các tổ phó phục vụ. Tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty hiện nay là khoảng 5000 ngƣời.
3.2. Bài toán phân tích, đánh giá
Phân tích kiểm toán đóng một vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ các công ty kiểm toán xác định tính chất, thời gian, mức độ kiểm tra nội dung và tạo thành
một tổng thể theo tính hợp lý của giá trị. Nó đƣợc sử dụng để nâng cao hiệu quả kiểm toán. Về cơ bản trong một phân tích kiểm toán, một so sánh mối quan hệ giữa các mục dữ liệu dự kiến trên các mối quan hệ quan sát thực tế có thể cho thấy các mạng nơron, đặc biệt là bản đồ Kohonen (SOM) đƣợc sử dụng trong phân tích kiểm toán khi kiểm toán giá trị tài khoản hàng tháng, hàng năm. Hệ thống mạng nơron dựa trên tính toán thông minh, mục đích là để hiển thị các tập hợp dữ liệu của các tài khoản khác nhau và các năm khác nhau để hình thành nên các nhóm riêng. SOM có thể tăng thêm giá trị cho kiểm toán trong quá trình phân tích, nó là một công cụ để phân loại, phân nhóm các tập dữ liệu. Do đó, nó có thể đƣợc sử dụng cho biểu diễn các biến động bất ngờ trong dữ liệu. Hơn nữa, SOM là một kỹ thuật có thể đƣợc nhúng trong các công cụ kiểm toán liên tục.
Các nhà nghiên cứu kiểm toán đã phát triển một loạt các mô hình để giúp các thủ tục kiểm toán phân tích. Một mạng nơron nhân tạo (ANN) là một kỹ thuật hữu ích cho các thủ tục dựa trên mô hình.
Hệ thống ANN dựa trên trí thông minh tính toán. Phát triển công nghệ xử lý thông tin của máy tính đã làm cho hệ thống thông tin ANN có thể dựa trên mô hình để theo dõi và kiểm soát hoạt động. ANNs đã đƣợc áp dụng trong nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau. ANNs là kỹ thuật điều khiển có thể đƣợc sử dụng để dự đoán, phân loại và phân nhóm dữ liệu. Chúng có thể học và so sánh các mô hình phức tạp, có thể nhận biết dữ liệu mẫu ngay cả khi các dữ liệu là lớn, không rõ ràng, bị bóp méo hoặc bị biến đổi, chúng có khả năng phát hiện các mối quan hệ dữ liệu. Những tính năng này làm cho ANNs phù hợp với nhiều nhiệm vụ trong kiểm toán. Sự tính toán thông minh mà ANN cung cấp cho một hệ thống thông tin kế toán có thể hỗ trợ cho ngƣời sử dụng đƣa ra các quyết định chiến thuật và chiến lƣợc kinh doanh.
ANNs cũng đã đƣợc áp dụng để đánh giá nội bộ kiểm soát rủi ro, xác định chi phí kiểm toán và các vấn đề khủng hoảng tài chính.
Trong luận văn này cho thấy tính khả thi của một ANN đặc biệt là bản đồ tự tổ chức Kohonen (SOM) trong một quá trình phân tích kiểm toán khi kiểm toán giá trị tài khoản hàng năm. Nghiên cứu SOM có khả năng cho thấy sự thay đổi cụm trong các bộ dữ liệu. SOM đã đƣợc chứng minh là phù hợp với nhiệm vụ phân tích dữ liệu.
3.3. Thực nghiệm sử dụng mô hình SOM để khảo sát, phân tích, đánh giá quá trình sản xuất kinh doanh than trình sản xuất kinh doanh than
3.3.1. Thống kê quá trình phát triển
Sử dụng dữ liệu thực tế bao gồm báo cáo thu thập mƣời năm của Công ty than Mạo Khê TKV. Đây là một công ty có quy mô trung bình ở Quảng Ninh và lợi nhuận trung bình trong 10 năm (2003 - 2012) của nó lên tới khoảng 292 tỷ. Các tài khoản đã đƣợc tham khảo để lựa chọn với sự giúp đỡ của một kiểm toán viên của Công ty.
Để bƣớc vào nền kinh tế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc, Công ty than Mạo Khê TKV đang từng bƣớc hoàn thiện bộ máy quản lý kết hợp với việc tuyển lựa nguồn nhân lực có chất lƣợng tốt đƣợc đào tạo vào lao động nên ngày càng nâng cao chất lƣợng. Tuy nhiên, do thị trƣờng tiêu thụ than bị thu hẹp vì cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nên sản lƣợng khai thác trong một số năm tăng rất thấp, giá cả tƣơng đối ổn định (thể hiện ở bảng sau đây):
BẢNG 3.1: BẢNG KẾT QUẢ KINH DOANH THAN CỦA CÔNG TY THAN MẠO KHÊ TKV TRONG 10 NĂM (2003 - 2012) Đơn vị 1000000đ TT Chỉ tiêu năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 1 Sản lƣợng tiêu thụ (tấn) 1.0 1.1 1.1 1.2 1.2 1.3 1.3 1.3 1.3 1.3 2 Giá thành đơn vị 0.8 0.8 0.8 0.9 0.9 1.0 1.0 1.0 1.0 1.1 3 Tổng doanh thu 811567.0 855662.1 917565.0 1002189.0 1111165.7 1248000.0 1298475.0 1330452.0 1369108.6 1474368.0 4 Khoản giảm trừ 40.6 30.8 53.0 48.7 80.2 77.8 73.6 77.0 81.5 80.6
5 Doanh thu thuần 811526.4 855631.3 917512.0 1002140.3 1111085.5 1247922.2 1298401.4 1330375.0 1369027.1 1474287.4
6 Thu nhập bình quân 5.5 5.8 6.0 6.5 7.0 7.6 8.0 8.5 8.9 9.5
7 Lƣơng và bảo hiểm 68387.4 72376.0 73628.7 77650.1 79100.3 85354.2 90003.5 88380.0 91113.0 98976.3 8 Chi phí quản lý 35341.2 27850.5 34208.3 30655.8 52257.8 49583.3 55486.7 45658.0 70783.8 55280.9 9 Chi phí bán hàng 15329.3 20786.0 18073.1 14950.1 15554.0 22566.4 31862.5 25968.2 27766.5 33068.7 10 Định phí 52876.4 57765.5 57907.5 56923.7 66224.4 73520.5 80934.1 73730.0 72376.9 80811.2
11 Chi phí khác 65579.3 60873.5 68363.6 81869.4 89627.8 102718.3 93292.8 120089.3 91926.0 105537.6 12 Tổng chi phí 237513.5 239651.5 252181.2 262049.0 302764.3 333742.7 351579.5 353825.5 353966.3 373674.7 13 Giá vốn hàng bán ra 352576.4 387647.9 392027.9 310452.7 333456.0 423760.0 350364.0 461541.2 450548.6 475568.1 14 Lợi nhuận gộp 458950.0 467983.4 525484.1 691687.6 777629.5 824162.2 948037.4 868833.8 918478.5 998719.3 15 Lợi nhuận thuần 408279.5 419346.9 473202.8 646081.7 709817.7 752012.5 860688.3 797207.6 819928.1 910369.7 16 Nộp ngân sách NN 131754.0 132067.0 133394.0 148854.0 152500.0 166221.0 167616.0 170843.0 175575.0 180765.0 17 Lợi nhuận trƣớc thuế 574012.9 615979.8 665330.9 740091.3 808321.2 914179.5 946821.9 976549.5 1015060.8 1100612.7 18 Lợi nhuận sau thuế 442258.9 483912.8 531936.9 591237.3 655821.2 747958.5 779205.9 805706.5 839485.8 919847.7 19 Giá trị hàng tồn kho 58572.9 50226.8 30664.0 61652.9 57100.2 63255.3 106632.4 10074.3 155655.0 172853.7 20 Nợ thƣơng mại 225637.9 233786.3 239265.2 238754.9 234267.0 224296.0 240567.3 235856.3 220864.8 224063.9 21 Lợi nhuận 84867.0 118059.5 159277.7 203628.3 269054.2 357441.5 371022.6 399007.1 443046.0 515018.8
Những lý do lựa chọn các tài khoản ở trên cho mô hình phân tích dữ liệu:
1) Sản lượng tiêu thụ: Là mức sản lƣợng than đủ tiêu chuẩn (đã qua tuyển lọc) để đƣa ra thị trƣờng tiêu thụ. Khi xem xét các nhân tố tác động đến sản lƣợng tiêu thụ, nhà quản lý có thể đi đến quyết định dịch chuyển nhân tố nào để tối ƣu hóa quá trình sản xuất.
2) Giá thành đơn vị: Là giá tiền của một đơn vị sản phẩm (tấn than).
3) Tổng doanh thu:Là toàn bộ số tiền Công ty sẽ thu đƣợc do tiêu thụ sản phẩm (chƣa có thuế). Tổng doanh thu đƣợc xác định bằng giá thành đơn vị (giá bán) nhân với sản lƣợng tiêu thụ.
Tổng doanh thu đƣợc xác định tƣơng đối chắc chắn.
Ý nghĩa của chỉ tiêu Doanh thu tiêu thụ sản phẩm:
Sản phẩm làm ra đƣợc khách hàng chấp nhận.
Là nguồn tài chính quan trọng để trang trải mọi khoản chi phí.
Là nguồn tài chính để góp phần làm tăng ngân sách Nhà nƣớc, giúp doanh nghiệp tăng trƣởng và phát triển.
Thúc đẩy tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn lƣu động, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất.
Các nhân tố ảnh hưởng đến Doanh thu tiêu thụ sản phẩm:
Khối lƣợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ.
Chất lƣợng sản phẩm.
Giá bán sản phẩm.
Kết cấu mặt hàng.
Công tác tổ chức, kiểm tra và tiếp thị.
4) Khoản giảm trừ : Là chiết khấu giảm giá hàng bán, chiết khấu thƣơng mại, giá trị hàng bán bị trả lại, thuế xuất khẩu phải nộp, thuế tiêu thụ đặc biệt, tiền công tác phí…
5) Doanh thu thuần (doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh): Là một giá trị quan trọng để kiểm toán. Doanh thu thuần đƣợc tính bằng tổng doanh thu trừ đi các khoản giảm trừ.
Doanh thu thuần chƣa phải là lợi nhuận. Doanh thu thuần không thể hiện việc kinh doanh lời, lỗ mà nó chỉ thể hiện kết quả bán hàng của Công ty. Lợi nhuận mới cho thấy hiệu quả kinh doanh lời, lỗ.
6) Thu nhập bình quân: Là tổng bình quân các khoản tiền/tháng mà ngƣời lao động nhận đƣợc do sự tham gia của họ vào quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Thu nhập bình quân của ngƣời lao động bao gồm: tiền lƣơng, tiền công, tiền thƣởng và các khoản phụ cấp, thu nhập khác có tính chất nhƣ lƣơng. Các khoản phụ cấp và thu nhập khác của ngƣời lao động đƣợc hạch toán vào chi phí sản xuất, vào giá thành sản phẩm nhƣ phụ cấp ca 3, phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp đi lại, phụ cấp tiền điện thoại cố định, điện thoại di động tại nhà riêng, tiền