BIÊN SOẠN GIÁO ÁN TÍCH HỢ P

Một phần của tài liệu đề tài dạy học tích hợp mô đun đo lường điện kỹ thuật nghề cơ điện tử (Trang 62 - 80)

7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U

3.4 BIÊN SOẠN GIÁO ÁN TÍCH HỢ P

TRƯỜNG TCN KTCN HÙNG VƯƠNG TRUNG TÂM ĐIỆN TỬ

GIÁO ÁN Mô đun: ĐO LƯỜNG ĐIỆN

KỸTHUẬT

Kiểm tra không điện động cơ KĐB ba pha

Thời gian thực hiện: 3giờ

Tên bài học trước: KIỂM TRAĐỘNG CƠMÁY BƠM NƯỚC 220V-1HP Thực hiện từ ngày: 24/10/2011 đến ngày 31/10/2011  MỤC TIÊU

Sau khi học bài này, học sinh có khảnăng:

Kiến thc

-Mô tả được cấu tạo bộdây quấn củađộng cơKĐB ba pha

-Đọc nhãn động cơ, tra bảng tiêu chuẩn xác định được tiêu chuẩn cách điện củađộng cơ

-Phương pháp đo thông mạch,đo kiểm tra cáchđiện,đo xácđịnh cực tính bộdây quấn củađộng cơ

Kĩnăng

-Sử dụng được đồng hồ VOM đo thông mạch và xác định cực tính ba cuộn dây của động cơ

-Sửdụngđượcđồng hồMê gôm kế đo kiểm tra cáchđiện bộdây quấn củađộng cơ

Tháiđộ

Cẩn thận, tựtin, có ý thức tổchức kỷluật và tác phong làm việc khoa học.

ĐỒDÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊDẠY HỌC 1.Đồdùng thiết bịhướng dẫn của giáo viên:

 Giáo án môn học.

 Máy chiếu & máy tính.

 Bút chỉlazer

 Bảng, bút viết bảng, khăn lau bảng.

 Động cơKĐB ba pha rotor lồng sóc

 Đồng hồ đođiện:đồng hồVOM, Mêgom kế,đồng hồxácđịnh thứtựpha

2.Đồdùng, thiết bịhọc tập của học sinh: Tài liệu học tập

Phiếu học tập

Phiếu hướng dẫn thực hành.

Bộdụng cụcầm tay nghề điện

HÌNH THỨC TỔCHỨC DẠY HỌC

 Học sinh tập trung theo nhóm, thảo luận , làm việc nhóm

 Rèn luyện kỹnăng theo nhóm. I. ỔNĐỊNH LỚP: Thời gian: 5 phút - Kiểm tra sĩsố:………  Hiện diện:………  Vắng có lý do:……….. Vắng không lý do:………

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: Thời gian: 130 phút

TT NỘI DUNG HOẠTĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠTĐỘNG GV HOẠTĐỘNG HS

1.

DẪN NHẬP Chiếuđiều đoạn phim tủ điệnkhiển động cơ

đang kéo băng tải hoạt

động Quan sátđoan phim 5’

2. GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ Kiểm tra không điệnđộng cơKĐB ba pha Đo thông mạch 3 cuộn dây Kiểm tra cáchđiện bộquây quấn Xácđịnh cực tính 3 cuộn dây -

rưng bày động đã lâu không sửdụng

-

iao nhiệm vụhọc tập: Kiểm trađộng cơ để đưa vào vịtrí làm việc

(Gợi ý bằng cácđồng hồ đo: VOM, Mê gôm kế) - uan sátđộng cơ - iếp nhận nhiệm vụ - hảo luận nhóm xác định mục tiêu nhiệm vụhọc tậphọc tập 15’ 3. GIẢI QUYẾT VẤNĐỀ 4. - Đo thông mạch ba cuộn dây: cuộn 1, cuộn 2, cuộn3 - ướng dẫn HSđọc tài liệu trang1,2 - ướng dẫn HS lập kế hoạch thực hiện ( gợi ý bằngđồngđođện

-

S nghiên cứu tài liệu (cấu tạo động cơ và bộdây quấn)

-

hảo luận lập kế

hoạch phương án

thực hiện việc đo

- Kiểm tra cách điện:

giữa 3 cuộn dây, giũa cuộn dây với vỏmáy

- Xác định cực tính ba cuộn dây: Cuộn 1: A-x Cuộn 2: B-y Cuộn3:C-z VOM) - uyệt kế hoạch thực hiện ( vềmặt an toàn) - ường dẫn HS thực hiện và luyện tập theo phiếu hướng dẫn

-

ướng dẫn HSđọc tài liệu

-

heo dõi HS thảo luận

lập kế hoạch thực

hiện

-

uyệt kếhoạch của HS

-

heo dõi HS thực hiện quy trình

thông mạch bô dây quấn

-

ghiên cứu phiếu

hướng dẫn, so sánh, Quyết định phương án thực hiện

-

hực hiện đo thông mạch ba cuộn dây

-

áo cáo kết quả vào bảng 1

- Đọc tài liệu nghiên cứu ý nghĩa việcđo cáchđiện và tiêu chuẩn cáchđiện của động cơ

-

hảo luận lập qui trình kiểm tra cách điện bộdây quấn củađộng cơ

-

rình bày báo cáoquy trình kiểm trađiện trởcáchđiện

-

hực hiệnđo xácđịnh điện trởcáchđiện của bộdây quấn động cơ

-

áo cáo kết quảvào bảng 2

-

30’’

-

ẽ sơ đồ bộ dây quấn của động cơ KĐB 3 pha

-

êu cầu học sinh lập quy trình xác định cực tính ba cuộn dây - hận xét quy trình thực hiện của HS và hướng dẫn HS thực hiện quy trình -

heo dõi HS thực hiện quy trình

hảo luận xây dựng quy trình xác định cực tính 3 cuộn dây - rình bày bảng quy trình thực hiện - ắng nghe GV nhận xét và hoàn chỉnh bảng quy trình thực hiện -

hực hiện theo quy trình đo xác định cực tính đánh dấu cực tính 3 cuộn dây

-

iền kết quảvào bảng 3

5.

TỔNG KẾT VẤNĐỀ

Củng cốkiến thức về:

- Cấu tạo bộdây quấn của động cơ KĐB 3 pha

- Điện trở cách điện và tiêu chuẩn cách điện củađộng cơ

Củng cốcác kỹnăng:

- Kỹ năng xác định 3 cuộn dây: cuộn 1,2,3

- Kỹ năng đo kiểm tra cách điện bộ dây quấn - Kỹ năng xác định cực tính 3 cuộn dây - V cùng với HS nhận xétđánh giá • Những điểm cần lưu ý và những điểm cầnđược cải tiến

• Liệu học như vậy là vừa sức - Đàm thoại với GV - hi nhận các lưu ý và rút kinh nghiệm 15’ 6. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Hướng dẫn tự rèn

luyện, tìm kiếm thêm tài liệu

Yêu cầu tìm hiểu trước nội dung bài giảng mới

+ Tìm kiếm video clip vềthao tácđấu nối sơ đồ điện trên websitehttp://youtube.comhay

http://dailymotion.com.

+ Bài học tiếp theo là: Đấu nối vận hành động cơ 3 pha,đo thông sốvận hành củađộng cơ

5’

III. RÚT KINH NGHIỆM TỔCHỨC THỰC HIỆN

...

Q5, Ngày……Tháng……..Năm 2011

Giámđốc T.T Cơ điện tử Giáo viện soạn

Châu Kim Bảng Nguyễn Thị Ngọc Sang

Bảng 3.4:Đềcương bài giảng

TRƯỜNG TCN KTCN HÙNG VƯƠNG

TRUNG TÂM ĐIỆN TỬ

ĐỀCƯƠNG BÀI GIẢNG Mô đun: ĐO LƯỜNG

ĐIỆN KỸTHUẬT

ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA ROTOR LỒNG SÓC

Thời gian thực hiện: 5giờ

Tên bài học trước: KIỂM TRA ĐỘNG CƠ MÁY BƠM NƯỚC 220V-1HP Thực hiện từ ngày: 24/10/2011 đến ngày 31/10/2011  MỤC TIÊU

Sau khi học bài này, học sinh có khảnăng:

Kiến thc

-Mô tả được cấu tạo bộdây quấn củađộng cơKĐB ba pha

-Đọc nhãn động cơ, tra bảng tiêu chuẩn xácđịnhđược tiêu chuẩn cách điện củađộng cơ

-Trình bày được phương phápđo thông mạch,đo kiểm tra cáchđiện,đo xác định cực tính bộdây quấn củađộng cơ

Knăng

-Sửdụng đượcđồng hồVOM đo thông mạch và xácđịnh cực tính ba cuộn dây của động cơ

-Sửdụng đượcđồng hồMê gôm kế đo kiểm tra cáchđiện bộdây quấn củađộng cơ

Tháiđộ

ĐỘNG CƠ KHÔNGĐỒNG B BA PHA

Động cơ điện KĐB ba pha làđộng cơ làm việc dựa trên hiện tượng cảmứngđiện từcó tốcđộquay n của rotor luôn nhỏhơn tốcđộquay n1của từtrường stator nên gọi làđộng cơKĐB.Động cơnày được sửdụng rộng rãi trong công nghiệp, nông nghiệp vàđời sống

I.CẤU TẠO VÈ KÝ HIỆU

Động cơKĐB 3 pha được cấu tạo gồm 2 phần chính Stator và Rotor

Hình1 : Các chi tiết chính củađộng cơKĐB 3 pha rotor lồng sóc

1. Rotor :gồm lõi thép có các thanh dẫn, vòng ngắn mạch,trục và bạcđạn vàđược kết với nhau giống lồng sóc được gọi là rotor lồng sóc

2. Stator:gồm vỏmáy, lõi thép và dây quấn

Các cuộn dây được nối thành từng nhóm cho mỗi pha, gồm 3 cuộn dây giống nhau đặt cách nhau 1200điện trong các rảnh của lõi thép Stator. Các cuộn dây được cách điện với nhau , cáchđiện với lõi thép và vỏmáy

3. Các ký hiệu

Trên vỏ động cơgắn nhãn ghi ký hiệu vềloạiđộng cơ, kích thước lắpđặt, số đôi cực, các sốliệuđịnh mức, sơ đồ đấu dây, sốxuất xưởng, năm sản xuất, khối lượng...

Hình 4: Nhãnđộng cơ

- Ví dý nghĩa các ô chca nhãnđộng cơ

1. Kiểu: 3PN160S4

- Ký tự3PN:Động cơkhôngđồng bộ3 pha lồng sóc phòng nổ. - Số160: Chỉchiều cao từchânđộng cơ đến tâm trục quay (mm) - Ký hiệu bằng chữS; M; L chỉkích thước lắpđặt theo chiều dài thân - S: Chiều dài thân, kích thước lắpđặt thân ngắn.

- M: Chiều dài thân, kích thước lắpđặt thân trung bình. - L: Chiều dài thân, kích thước lắpđặt thân dài.

- Đối với động cơcó chiều cao tâm trục quay dưới 90mm. Ký hiệu bằng các chữ cái A,B,C (Ví dụ80A;80B). Kích thước lắpđặtđộng cơ giống nhau.

- Sốcuối cùng chỉsố đôi cựcđộng cơ:

- Số2:Động cơcó số đôi cực 2p=2 tươngứng với tốcđộ 3000vg/ph. - Số4:Động cơcó số đôi cực 2p=4 tươngứng với tốcđộ 1500vg/ph. - Số6:Động cơcó số đôi cực 2p=6 tươngứng với tốcđộ 1000vg/ph. - Số8:Động cơcó số đôi cực 2p=8 tươngứng với tốcđộ 750vg/ph.

2. 3 pha:Động cơsửdụng lướiđiện xoay chiều 3 pha

3. 50Hz : Tần sốlướiđiện xoay chiều 50Hz.

4. Cấp F:Cấp chịu nhiệt của vật liệu cách điện và cuộn dây lớn nhất là 1550C

5. IP :Cấp bảo vệ động cơvới bên ngoài:

 IP23 Động cơ kiểu hở(nước và bụi vàođược bên trong cuộn dây)

 IP44 Động cơ kiểu kín (Bảo vệ được giọt nước rơi vào bất kỳhướng nào, bảo vệ được vật lạkích thước 1mm không thâm nhập vào động cơ).

6. Công suất trên trụcđộng cơ kW hay mã lực HP.

7. n%: Hiệu suất củađộng cơtính theo phần trăm công suấtđầu vào.

8. Cos: Hệsốcông suất củađộng cơ điện.

9. /Y: 220/380Điện áp cấp chođộng cơ. - Lướiđiện 3 phađiện áp 220V nối tam giác

- Lướiđiện 3 phađiện áp 380V nối saoY.

- Lướiđiện 3 phađiện áp 380V nối tam giác

- Lướiđiện 3 phađiện áp 660V nối saoY.

10./Y: 19,8/11,4(A)Dòng điện dâyđịnh mức củađộng cơ. Khi nối tam giác () dòngđiện 19,8A, nối sao (Y) dòngđiện 11,4A.

Cáchđấu dây vào bản cực theođiện áp trên nhãnđộng cơ vàđiện áp lướiđiện, chọn cách nối cho phù hợp:

11.Tốcđộ quay trên trụcđộng cơvòng /phút (1445vg/ph)

12. ExdIT3Ký hiệu cấp bảo vệnổ

- Ký hiệu "Ex,,biểu thị động cơ điện bảo vệnổsửdụng trong mỏ, hầm lò. - Ký hiệu "d,,động cơcó kết cấu vỏkhông xuyên nổ.

- Ký hiệu "I,, Biểu thịthiết bị điện thuộc nhóm I sửdụng trong các mỏhầm lò môi trường khí mỏcó chứa metan là khí gây cháy nổ.

- Ký hiệu " T3,, biểu thịnhiệtđộ tựbốc cháy của bầu không khí nơi thiết bịlàm việc. Tươngứng với "T3,, là 2000C.

13.Khối lượngđộng cơ(kg).

14.Sốxuất xưởng, năm sản xuất.

II. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC:

Khi cấpđiện 3 pha vào ba cuộn dây của stator làm xuất hiện một từtrường quay với vận tốc n1 = ( vòng / phút ); với f = 50 Hz là tần sốcủa dòngđiện; p là số đôi cực

Hình5 : Sơ đồbdây qun

Từtrường stator quay với tốcđộ n1quét qua thanh dẫn của rotor làm xuât hiện dòng điện cảmứng I2. Dòngđiện cảmứng I2nằm trong từtrường quay của stator theo chiều quay của từtrường tạo ra moment tácđộng rotor quay. Tốcđộquay của rotor n luôn nhỏhơn tốcđộquay n1 của từtrường stator nên gọi là động cơKĐB.

Khi khởiđộng, dòng khởiđộng bằng khoảng 4 – 7 lần dòngđịnh mức. Khiđộng cơ đạt tốcđộ định mức thì dòngđiện giảm vềgiá trịdòngđịnh mức.

Ví dụ:động cơcó Iđm= 50 A,

Khi khởiđộng có Ikđ= 7* 50 A = 350A.

Ikđlớn => gây nguy hiểm và tổn haođiện năng.

Tại thời điểm bắtđầu khởiđộng, mô menđông cơbằng khoảng 125% giá trị định mức. Khiđộng cơquay, mô men tăng nhẹvà có thểlênđến 250% khi tốcđộ động cơ đạt 75%định mức, sauđósẽgiảm về0 khiđộng cơ đạt tốcđộ đồng bộ.

Mô men khởiđộng nhỏ=> khó khởiđộng khi có tải

A. Lựa chọnđộng cơ

1.Đối với phụtải không có yêu cầuđiều chỉnh tốcđộ, mômen khởiđộng không lớn, công suất dưới 100kW thì nên chọn lọaiđộng cơkhôngđồng bộ3 pha rôto lồng sóc. Động cơdễvận hành và giảm các thiết bị điện kèm theo so với các loạiđộng cơ khác.

2. Khi chọnđộng cơphải chọn sao cho sửdụngđược gần hết công suất (Thông thường chọn công suất động cơbằng 1,3 lần so với công suất tảiđặt lên trụcđộng cơ)

3. Tốcđộcủađộng cơphải chọn sao cho phù hợp với tốcđộmáy công tác. 4.Điện áp củađộng cơnên chọnđiện áp phù hợp vớiđiện áp lướiđiện.

5. Chọn các thiết bịbảo vệkèm theo nhưtủ điệnđóng cắt phù hợp công suấtđộng cơ, cấp bảo vệnổ, làm việc cóđộ tin cậy cao.

6. Môi trưòng làm việcẩm, có nhiều bụi nên chọnđộng cơkiểu kín cấp bảo vệ"IP55,,

B. Lắpđặtđộng cơ.

1. Khi lắp puly vàođầu trục, phải kê lótđỡ.

2.Động cơ được lắpđặt với máy công tác trên một nền hoặc bệmáy, không bị lún, xê dịch

3. Hệthống sau khi lắpđặt bảođảmđồng tâm, khi quay tay không bị kẹt, vướng mắc. 4. Nối tiếpđịa vỏ động cơ với hệthống tiếpđịa hoặc làm cực nốiđất nhân tạo.

5. Dây dẫn cáp nối hộp cực, chọn tiết diện dây theo công suấtđộng cơtham khảo bảng dướiđây: TT Công suấtđộng cơ(kW) Tiết diện dây S(mm2) 1 Từ0,37đến 1,5 1,5 2 Từ2,2đến 5,5 4 3 Từ7,5đến 15 6 4 Từ18,5đến 22 10 5 Từ30đến 40 16

5. Cách đấu dây vào bản cực theođiện áp trên nhãnđộng cơvàđiện áp lướiđiện, chọn cách nối cho phù hợp:

6. Muốnđổi chiều quay động cơchỉcầnđổi chỗ2đầu dây nguồn nối vàođộng cơcho nhau làđược.

C. Hướng dẫn vận hành.

1. Kiểm tra trước khi vận hành.

- Kiểm tra nguồnđiện 3 pha từtủ điệnđếnđộng cơcóđủ 3 pha không. - Kiểm tra thiết bị đóng cắt, bảo vệ động cơlàm việcđảm bảođộ tin cậy. - Kiểm tra hệthống cơ(khớp nối, puly) bulông, bệmáy)được bắt chắc chắn.

- Động cơlắpđặtđảm bảođồng tâm với thiết bị kéo tải, rôto quay dễdàng không bị kẹt.

- Đối vớiđộng cơsau một thời gian nghỉkhông làm việc khi đưa vào sửdụng phải kiểm tra lại điện trởcáchđiện của cuộn dây với vỏ, giữa các cuộn dây với nhau.

 Muốnđođiện trởcáchđiện người ta phải dùng công công cụgọi là Megaohmet nó cóđiện ápđầu ra thông dụng là 500V hoặc 1000v ( loạiđồng hồ đođiện VOM thông thườngđiện áp giữa 2 queđo cao nhất là 9v ). Phải dùngđếnđiện áp caođể đo cáchđiện bởiđiệp áp của các cuộn dây so với vỏmáy cũng không nhỏhơn 220v, nếu với điện áp 500v mà lớp cáchđiện bị đánh thủng thì không thểvận hành an toàn

đối vớiđộng cơhạáp ta dủng megôm kế500V, megôm kế1000V, 2500Vđối với

Một phần của tài liệu đề tài dạy học tích hợp mô đun đo lường điện kỹ thuật nghề cơ điện tử (Trang 62 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)