thanh niên học sinh, sinh viên.
* Học đi đôi với hành, giáo dục gắn liền với xã hội.
Hồ Chí Minh nhấn mạnh học là để lấy cái thực chất, tiếp thu kiến thức, vận dụng vào thực tiễn cuộc sống chứ không phải để có tấm bằng “loè” ngời khác. Mục đích của học là để hành, để phát triển, để sống. Hành là điều kiện để củng cố và nâng cao kiến thức đợc tiếp thu, rèn luyện kỹ năng và hình thành những phẩm chất cần có của ngời lao động mới. Ngời lấy tiêu chuẩn đó để phân biệt giữa giáo dục xã hội chủ nghĩa với nền giáo dục cũ:
Tr
“ ờng học của ta là trờng học xã hội chủ nghĩa, trờng học xã hội chủ nghĩa là thế nào? Nhà trờng xã hội chủ nghĩa là nhà trờng:
- Học đi với lao động - Lý luận đi với thực hành
- Cần cù đi với tiết kiệm”[18; tr.295 ].
Hồ Chí Minh phê phán lối học vẹt, lối dạy sách vở biến con ngời thành những con mọt sách, lối nói suông văn hoa, chữ nghĩa mà không có tác dụng gì.
Ngời luôn căn dặn giáo viên và học sinh cần gắn việc dạy học với thực tế cuộc sống, với đời sống của nhân dân. Theo ngời thì học lý luận chẳng qua là vì công việc, vì thực tiễn đòi hỏi chứ không phải vì lý luận. Vì vậy, Ngời yêu cầu nội dung giáo dục phải đáp ứng nhu cầu của nhiệm vụ cách mạng trong từng giai đoạn. Theo Hồ Chí Minh, giáo dục gắn liền với xã hội cũng chính là nhằm thực hiện gắn học với hành. Đây là điều kiện để thế hệ
trẻ đem vốn hiểu biết tiếp thu đợc phục vụ cuộc sống, phục vụ xã hội, là điều kiện cần thiết để giáo dục lý tởng, rèn luyện đạo đức, trách nhiệm, ý thức công dân cho thế hệ trẻ. Ngời chỉ rõ “giáo dục thanh niên không thể tách rời mà phải liên hệ chặt chẽ với những cuộc đấu tranh của xã hội” [16; tr.455].
*. Giáo dục nhà trờng kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội,.
“Trồng ngời” là sự nghiệp vẻ vang nhng rất công phu, bền bỉ, khó khăn, phải do sự phối hợp của nhiều lực lợng mới đạt kết quả tốt. Tại buổi lễ khai mạc trờng Đại học Nhân dân Việt Nam ngày 19/01/1955 Ngời nói: “Tr- ờng học, gia đình và đoàn thể thanh niên phải liên hệ chặt chẽ trong việc giáo dục thanh niên .” [16; tr. 456]
Ngời luôn luôn đánh giá cao vai trò của nhà trờng, gia đình và xã hội trong việc giáo dục thế hệ trẻ. Sự kết hợp giữa ba yếu tố đó không phải chỉ mang tính chất nhất thời mà phải coi đó là nguyên tắc lớn của giáo dục đào tạo. Điều đó còn thể hiện ở khía cạnh khác: nội dung giảng dạy phải gắn với nhiệm vụ của xã hội.
Hồ Chí Minh yêu cầu gia đình, nhà trờng, xã hội phải hợp thành sự thống nhất ở mục tiêu giáo dục, phơng pháp giáo dục để tạo ra hợp lực, chứ không phân cực hoặc phản lực triệt tiêu lẫn nhau. Ngời nói: “Trẻ em nh tấm
gơng, cái tốt dễ tiếp thu, cái xấu cũng dễ tiếp thu. Nếu nhà trờng dạy tốt mà gia đình dạy ngợc lại, sẽ có những ảnh hởng không tốt đối với trẻ em và kết quả cũng không tốt. Cho nên muốn giáo dục các cháu thành ngời tốt, nhà tr- ờng, đoàn thể, gia đình, xã hội đều phải kết hợp chặt chẽ với nhau”.[18;
tr.331]
Bác luôn nhắc nhở những ngời làm công tác giáo dục phải nhận thức đúng đắn “giáo dục là sự nghiệp của quần chúng”, kết quả giáo dục tuỳ thuộc rất nhiều vào sự tham gia của các lực lợng trong xã hội: “kết quả giáo dục tuỳ thuộc rất nhiều vào sự tham gia tích cực, sự giúp đỡ thiết thực và sự giác ngộ về trách nhiệm đối với giáo dục của các ngành, các cấp uỷ Đảng,
chính quyền cũng nh cha mẹ học sinh và của các lực lợng xã hội”, giáo dục
nhằm đào tạo những ngời kế tục sự nghiệp cách mạng to lớn của Đảng và nhân dân ta, do đó các ngành, các cấp Đảng và chính quyền địa phơng phải thực sự quan tâm hơn nữa đến sự nghiệp này, phải chăm sóc nhà trờng về mọi mặt, đẩy sự nghiệp giáo dục của ta lên những bớc phát triển mới.
*. Phát huy ý thức tự giáo dục, tự rèn luyện.
Xuất phát từ đặc điểm lứa tuổi đang hoàn thiện nhân cách, đang phát triển và muốn khẳng định mình, Hồ Chí Minh coi trọng việc kết hợp cả hai mặt giáo dục và tự giáo dục. Theo Ngời, khi mặt tự giáo dục thực sự đợc đặt ra ở mỗi ngời thì việc giáo dục mới có hiệu quả và chắc chắn. Ngời nói:
Phải lấy tự học làm cố
“ t”. Đây là quan điểm hiện đại – biến quá trình đào tạo thành tự đào tạo.
Ngời thờng xuyên nhắc nhở thế hệ trẻ phải tự tu dỡng trên mọi phơng diện: đạo đức, lý tởng cách mạng, rèn luyện ý chí và lòng dũng cảm, chuyên môn nghiệp vụ theo Ng… ời, thanh niên muốn xứng đáng là ngời chủ tơng lai của nớc nhà thì yếu tố tự giác rèn luyện của bản thân thanh niên hết sức quan trọng, trớc tiên “thanh niên phải rèn luyện và thấm nhuần t tởng xã hội chủ
nghĩa , phải trau dồi đạo đức của ng” “ ời cách mạng”.
Đối với sinh viên, học sinh cần phải nêu cao tác phong độc lập suy nghĩ và tự do t tởng cho ngời học, phải làm cho họ biết “suy nghĩ kỹ càng xem nó có phù hợp với thực tế không, có thật là đúng lý không? .” Theo Hồ Chí Minh, việc giáo dục tinh thần tự lực tự cờng, tính chủ động và độc lập trong suy nghĩ, trong cách làm là rất quan trọng, giúp họ không chủ quan, ỉ lại, tuỳ vào hoàn cảnh mà áp dụng những điều đợc học. Ngời còn chỉ rõ kiêu ngạo, tự phu, tự mãn là kẻ thù số một của học tập, học tập là công việc suốt đời bởi vật gì không tiến tức phải thoái, vì vậy nếu muốn tiến bộ thì phải tự lực học tập và phấn đấu không ngừng.
Hồ Chí Minh coi trọng phơng pháp nêu gơng trong việc giáo dục, Ng- ời nói: “Lấy gơng ngời tốt, việc tốt để hàng ngày giáo dục lẫn nhau là một
trong những cách tốt nhất để xây dựng Đảng, xây dựng các tổ chức cách mạng, xây dựng con ngời mới, cuộc sống mới”.[21; tr.558]
Ngời yêu cầu trong gia đình thì ông bà, cha mẹ phải làm tấm gơng cho con cháu, anh chị làm tấm gơng cho em; trong nhà trờng, thầy giáo, cô giáo phải làm kiểu mẫu cho học trò; ngoài xã hội thì thế hệ trớc phải làm g- ơng cho thế hệ sau… “ Dạy cho các cháu thì nói với các cháu chỉ là một phần, cái chính là phải cho các cháu nhìn thấy, cho nên những tấm gơng thực tế là rất quan trọng , ” do đó: thầy giáo, cán bộ phụ trách phải g“ … ơng mẫu từ lời nói đến việc làm. ” [18; tr.331]
Bên cạnh đó, Ngời cũng yêu cầu đoàn viên, thanh niên “luôn luôn chú
ý dìu dắt và giáo dục thiếu niên và nhi đồng, làm gơng tốt về mọi mặt cho đàn em noi theo”. Đoàn viên phải gơng mẫu, phải giữ vững đạo đức cách
mạng, khiêm tốn, cần cù, hăng hái, dũng cảm, phải xung phong trong mọi công tác để làm “đầu tàu” cuốn hút đợc đông đảo thanh niên làm theo. Ngời cũng không quên nhấn mạnh vai trò của cán bộ đảng viên phải luôn luôn nêu tấm gơng sáng, làm khuôn mẫu cho thế hệ trẻ học tập.
Hồ Chí Minh rất chú trọng việc xây dựng những mẫu ngời tiên phong làm mục tiêu phấn đấu cho mọi ngời. Xuất phát từ thực tiễn cách mạng, tuỳ theo đặc điểm của từng đối tợng, từng công việc mà Ngời nêu ra những mẫu ngời tiêu biểu cho từng giai cấp, tầng lớp khác nhau: mẫu ngời công an, bác sĩ, công nhân, nông dân, thanh niên, nhi đồng Bản thân Hồ Chí Minh là… tấm gơng sáng để con ngời Việt Nam ngày nay và mai sau phấn đấu, rèn luyện.
Xuất phát từ phơng pháp nêu gơng trong việc xây dựng con ngời mới, Hồ Chí Minh chủ trơng viết sách về ngời tốt, việc tốt nhằm khen ngợi những chiến công nổi bật, vang dội và cả những việc làm tuy nhỏ, bình thờng, nhng ích nớc lợi dân và có tác dụng giáo dục không nhỏ.
2.2. Vận dụng các giá trị đạo đức truyền thống trong t tởng Hồ Chí Minh vào việc giáo dục đạo đức cho thanh niên sinh viên Đại học Chí Minh vào việc giáo dục đạo đức cho thanh niên sinh viên Đại học Quy Nhơn.
2.2.1. Tình hình đạo đức, lối sống sinh viên Đại học Quy Nhơn.
Dới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, hơn nửa thế kỷ qua, các thế hệ thanh niên Việt Nam nối tiếp nhau phát huy những truyền thống quý báu của giai cấp, dân tộc, đó là tinh thần cách mạng triệt để, sự hy sinh quên mình trong chiến đấu, sáng tạo trong lao động, học tập, lý tởng cộng sản và nghĩa vụ quốc tế cao cả...
Thanh niên ngày nay là lực lợng xã hội to lớn, chiếm 36% dân số cả nớc và 55,5% lực lợng lao động xã hội. Đợc sinh ra và lớn lên trên đất nớc hoà bình độc lập, thống nhất với những thành quả của công cuộc đổi mới, thế hệ thanh niên Việt Nam hiện nay có điều kiện thuận lợi để phát triển về nhiều mặt hơn so với trớc đây.
Trong những thập niên đầu thế kỷ XXI, cùng với quá trình đổi mới đất nớc, thanh niên nớc ta nói chung cũng nh sinh viên ĐH Quy Nhơn đang đứng trớc những thời cơ và thách thức lớn: