Những giải pháp nâng cao đạo đức cho sinh viên trờng ĐH Quy Nhơn.

Một phần của tài liệu Khai thác các giá trị đạo đức truyền thống trong tư tưởng hồ chí minh vào việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trường đại học quy nhơn (Trang 57 - 65)

- Những thách thức lớn.

b. Nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém trên đây.

2.2.2. Những giải pháp nâng cao đạo đức cho sinh viên trờng ĐH Quy Nhơn.

nhất; giữa thực trạng phong phú, phức tạp của đạo đức của ngời sinh viên với tình hình còn nhiều hạn chế của công tác giáo dục đạo đức cách mạng và sự tự tu dỡng, rèn luyện đạo đức của mỗi sinh viên.

2.2.2. Những giải pháp nâng cao đạo đức cho sinh viên trờng ĐH Quy Nhơn. Quy Nhơn.

a. Đảng, Nhà nớc xây dựng chiến lợc và một hệ thống chuẩn mực đạo đức theo t tởng Hồ Chí Minh cho thế hệ trẻ nói chung cũng nh cho sinh viên.

Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam đã đề ra mục tiêu tổng quát cho thời gian tới là: "Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nớc rộng rãi trên cơ sở phát huy tính tình nguyện và sáng tạo của tuổi trẻ, phát triển trong thanh niên lối sống tích cực và lành mạnh, chăm lo đáp ứng nhu cầu lợi ích chính đáng của thanh niên, mở rộng và tăng cờng mặt trận tập hợp đoàn kết thống nhất thanh niên Việt Nam vì sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n- ớc, tiến tới thực hiện dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh". Mục tiêu này hàm chứa các giá trị, chuẩn của t tởng đạo đức Hồ Chí Minh, đó là yêu nớc, lao động sáng tạo, lối sống đạo đức lành mạnh... Tuổi trẻ đã đa ra đợc định hớng nh thế thì việc xây dựng một chiến lợc giáo dục đạo đức mới cho thanh niên là hiển nhiên để tạo cho họ cái nền vững chắc giúp họ thực hiện mục tiêu đã đề ra.

Thiết nghĩ, chiến lợc đó, có thể là xây dựng một đội ngũ những ngời chuyên trách làm công tác đạo đức trong giáo dục đào tạo. Đó là đội ngũ các nhà nghiên cứu về đạo đức, đi sâu tìm hiểu, lựa chọn những chuẩn mực đạo đức tốt đẹp, tiến bộ nhất từ trong truyền thống của dân tộc cũng nh của đời sống kinh tế xã hội hiện tại để giáo dục cho thế hệ trẻ. Là đội ngũ chuyên viên về đạo đức họ có thời gian trau dồi, nâng cao kiến thức về đạo đức cũng nh các biện pháp giáo dục, rèn luyện nhằm thực hiện nhiệm vụ có hiệu quả. Điều quan trọng nhất là những đối tợng đó làm việc phải dựa trên những nguyên tắc, quan điểm, phơng pháp của t tởng đạo đức Hồ Chí Minh.

Phải xây dựng đợc một chiến lợc giáo dục đạo đức đồng bộ, từ nhà trẻ, mầm non cho đến cao học, nghiên cứu sinh, từ đào tạo tại chức, từ xa đến chính quy tập trung. Những chuẩn mực đạo đức đó phải đảm bảo tính chất đồng tâm... Nh thế mới đảm bảo cho thế hệ trẻ thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng theo t tởng Hồ Chí Minh.

Về nội dung chuẩn mực đạo đức, ngoài những gì đã có từ trớc thì việc đa vào đó những nội dung cơ bản của t tởng đạo đức Hồ Chí Minh là điều không thể thiếu, đặc biệt là hệ thống những chuẩn mực đạo đức sau đây:

+ Tinh thần yêu nớc, tự tôn và tự cờng dân tộc, có ý thức làm chủ, ý chí phấn đấu vơn lên trong mọi hoàn cảnh.

+ ý thức cộng đồng, tinh thần tập thể, đoàn kết vì lợi ích chung.

+ Yêu thơng quý trọng con ngời, sống có tình nghĩa, có lòng khoan dung độ lợng, vị tha cao cả.

+ Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t, cởi mở, chân thành. + Năng động, sáng tạo, ham học hỏi cầu tiến bộ…

Có thể xem đây là những chuẩn mực đạo đức rất cần thiết cho giáo dục thế hệ trẻ chúng ta để họ phấn đấu hết mình tham gia vào công cuộc kiến thiết nớc nhà. Trên cơ sở đó trờng ĐH Quy Nhơn cũng nh các đơn vị khác cụ thể hóa thành những bài học, chơng trình hành động phù hợp với đặc điểm của đơn vị mình.

Giáo dục đạo đức trong nhà trờng có ý nghĩa quan trọng về chiến l- ợc trong việc đào tạo, giáo dục nhằm hình thành những ngời lao động mang "thơng hiệu ĐH Quy Nhơn" đáp ứng yêu cầu của xã hội hiện tại và tơng lai.

Để thực hiện đợc điều này nhà trờng cần phải đánh giá đúng tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên. Phải ý thức rõ nhiệm vụ xây dựng cho sinh viên của mình nhân cách ngời công dân, ngời lao động, ngời chủ tơng lai của dân tộc. Làm cho họ biết sống, lao động và học tập trong xã hội mới với muôn vàn mối quan hệ đa dạng.

Bên cạnh đó, lãnh đạo nhà trờng cùng toàn thể cán bộ, giáo viên phải đợc quán triệt sâu sắc về vị trí, vai trò của các môn khoa học Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của môn học đối với quá trình đào tạo, tu dỡng, rèn luyện đạo đức cho sinh viên.

Nhà trờng cần có kế hoạch triển khai giáo dục những chuẩn mực đạo đức của thanh niên, sinh viên cho sinh viên toàn trờng. Huy động toàn bộ giáo viên tham gia giáo dục đạo đức cho họ kể cả những giáo viên không dạy các môn khoa học Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, thông qua “dạy chữ để dạy ngời”, lồng ghép, kết hợp làm cho mọi giáo viên đều thấm nhuần nghị quyết của Đảng về công tác thanh niên trong tình hình mới: “Đào tạo, giáo dục, bồi dỡng và tạo mọi điều kiện cho thanh niên phấn đấu hình thành một thế hệ con ngời mới có lý tởng cao đẹp, có ý thức trách nhiệm của công dân, có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi, sống có văn hoá và tình nghĩa, giàu lòng yêu nớc và tinh thần quốc tế chân chính. Phải cổ vũ thanh niên Việt Nam nuôi dỡng hoài bão lớn, tự cờng dân tộc, năng động sáng tạo, làm chủ đợc khoa học và công nghệ mới, vơn lên ngang tầm thời đại. Phải hình thành một lớp thanh niên nam, nữ u tú, vững vàng về chính trị, kiên định con đờng xã hội chủ nghĩa, phải đào tạo họ thành những chuyên gia xuất sắc trên mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội.”

Những quan điểm trên là định hớng cho việc lựa chọn giá trị nói chung và giá trị đạo đức nói riêng để giáo dục đạo đức sinh viên trờng ĐH Quy Nhơn trong giai đoạn hiện nay.

c. Đề cao và phát huy tinh thần tự giáo dục, tự rèn luyện của sinh viên.

Để phát triển đạo đức cách mạng, ngời sinh viên trờng ĐH Quy Nhơn ngoài yếu tố giáo dục thì tự giáo dục là vấn đề quyết định trực tiếp. Tự giáo dục nói chung, tự giáo dục đạo đức nói riêng là hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, có hệ thống của mỗi sinh viên nhằm rèn luyện và hoàn thiện những phẩm chất tốt, khắc phục những thói h tật xấu ở mỗi con ngời. Đó là quá trình tự phấn đấu để hình thành, phát triển những phẩm chất, những năng lực của chủ thể. Quá trình này cũng là quá trình ngời sinh viên tự nhận thức về chính bản thân mình, tự đánh giá năng lực, ý thức hành vi đạo đức, t tởng, tình cảm, lợi ích... của mình. Trên cơ sở đó đối chiếu với mục tiêu, yêu cầu đào tạo, từ đó giúp cho sinh viên nhận thức đầy đủ hơn về điểm mạnh cần phát huy, điểm yếu cần khắc phục trong quá trình phát triển nhân cách, đạo đức của họ.

Quá trình giáo dục đạo đức và quá trình tự giáo dục đạo đức có mối quan hệ biện chứng lẫn nhau, trong đó quá trình giáo dục đạo đức là tiền đề căn bản của quá trình tự giáo dục đạo đức, bởi vì quá trình này cung cấp kỹ năng, kỹ xảo, hiểu biết và định hớng chuẩn mực giá trị... cho quá trình tự giáo dục đạo đức. Chỉ thông qua việc gắn liền với giáo dục đạo đức thì tự giáo dục đạo đức mới đạt hiệu quả, đi theo đúng hớng tích cực.

Do đó nhà trờng cần phải tạo điều kiện giúp cho thanh niên tự học tập, tự rèn luyện, trớc hết là phải hiểu tâm t, nguyện vọng và những nhu cầu bức xúc của họ, tạo bầu không khí dân chủ, d luận tích cực tiến bộ, định hớng cho quá trình tự giáo dục đạo đức của sinh viên phải lấy những giá trị đạo đức (đã trình bày ở phần trên) làm nội dung chủ yếu. Trong quá trình giáo dục đạo đức phải tôn trọng và kích thích tính độc lập sáng tạo, tích cực chủ động trong suy nghĩ và hoạt động của ngời sinh viên...

d. Tổ chức Đoàn phải là cơ quan điều phối sự kết hợp giữa nhà trờng, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức sinh viên.

Việc phối kết hợp các hình thức giáo dục của nhà trờng, gia đình, xã hội để giáo dục đạo đức cho sinh viên là điều rất cần thiết.

Để xác định rõ trọng trách của sinh viên đối với công cuộc bảo vệ, xây dựng đất nớc; tuyên truyền và nêu gơng về lòng nhân ái lối sống lá lành đùm lá rách, nhân rộng phong trào đền ơn đáp nghĩa, thanh niên tình nguyện... phê phán lối sống thực dụng, vụ lợi, cá nhân ích kỷ, vô trách nhiệm; khuyến khích tính năng động, sáng tạo và hiệu quả trong lao động, học tập, công tác... thì tổ chức đoàn giữ trách nhiệm vừa là tham mu, vừa là cơ quan điều phối sự phối hợp giữa nhà trờng, gia đình và xã hội. Bởi vì Đoàn thanh niên là lực lợng nòng cốt trong phong trào thanh niên, là trờng học xã hội chủ nghĩa, là đại diện quyền lợi của thanh niên.

Trong những năm qua, công tác Đoàn của trờng ĐH Quy Nhơn luôn đợc sự quan tâm chỉ đạo của Đảng uỷ, Ban giám hiệu nhà trờng và Tỉnh Đoàn Bình Định. Số lợng sinh viên ngày càng đông, đội ngũ cán bộ đoàn của trờng trẻ, năng động trong các lĩnh vực công tác, mạnh dạn tiếp thu ý kiến, nắm bắt và hoà nhập nhanh với các hoạt động và đang tạo ra những thời cơ, vận hội mới cho hoạt động của tuổi trẻ nhà trờng phát triển. Tuy nhiên, công tác Đoàn và phong trào thanh niên của trờng cũng đang đứng trớc những khó khăn, thách thức của tình hình mới, trong khi đó chế độ đãi ngộ cho cán bộ Đoàn cha hợp lý, đội ngũ cán bộ chủ chốt của các Liên chi đoàn đều kiêm nhiệm, thờng xuyên thay đổi nên quá trình nắm bắt triển khai công việc gặp rất nhiều khó khăn…

Để phát huy vai trò nòng cốt của Đoàn trờng trong xây dựng đạo đức của sinh viên cần phải xây dựng Đoàn vững mạnh về chính trị, t tởng và tổ chức. Đổi mới hoạt động của Đoàn theo hớng thiết thực, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu, lợi ích của sinh viên. Các phong trào, các cuộc vận động phải xuất phát từ sinh viên, của sinh viên, vì sinh viên.

Trong mối quan hệ nhà trờng - gia đình - xã hội thì nhà trờng có vị trí chủ đạo, đây là môi trờng giáo dục chuyên nghiệp, có nề nếp, có kỷ cơng, kỷ

luật trong dạy và học cho thầy lẫn trò. Nhà trờng là một thiết chế xã hội đợc giao trách nhiệm trong việc giáo dục, hình thành những phẩm chất đạo đức cho học sinh, sinh viên. Đó là môi trờng giáo dục có hệ thống, có mục đích, có cơ sở vật chất đầy đủ, có đội ngũ những ngời làm công tác giáo dục, đợc đào tạo bài bản. Đây còn là môi trờng xã hội mang tính ngời nhất.

Vai trò của gia đình trong việc giáo dục đạo đức cho sinh viên là rất quan trọng. Gia đình có ảnh hởng sâu sắc tới nhận thức, thái độ, niềm tin, hành vi của con ngời. Đó là nơi con ngời đợc sinh thành và hình thành cá tính. Đó là nơi các giá trị nhân văn của xã hội, sự bảo vệ, lu truyền và phát triển các giá trị nhân bản của con ngời. Gia đình vì thế là nền tảng, là môi tr- ờng cơ bản định hớng và định hình nền văn hoá đạo đức, lối sống cho con ngời. Đối với lớp trẻ, gia đình là trờng học đầu tiên, là nơi rèn luyện phẩm chất của ngời công dân, không thể là ngời công dân tốt của xã hội nếu không là ngời con tốt trong gia đình. Cho nên, để chống sự suy đồi đạo đức lối sống, đề cao những chuẩn mực giá trị đạo đức, lối sống tốt đẹp cho sinh viên trớc hết cần coi trọng nền nếp gia đình, giữ gìn thuần phong mỹ tục trong lối sống. Gia đình còn là điểm tựa về tinh thần cho sinh viên để họ tiếp tục hình thành nhân cách và rèn luyện đạo đức.

Ngoài ra, sự nghiệp giáo dục đạo đức cho sinh viên phải có khả năng cộng hởng với mọi tích cực của xã hội; đồng thời có khả năng tôi luyện thế hệ trẻ trong cuộc đấu tranh chống những tác động tiêu cực của xã hội. Đặc biệt là giai đoạn hiện nay trong bối cảnh nền kinh tế thị trờng và hội nhập quốc tế thì yêu cầu này có một vị trí rất quan trọng.

e. Xây dựng môi trờng văn hoá đạo đức trong nhà trờng (để tạo ra những tác động tích cực và thờng xuyên)

Để phát triển đạo đức cho sinh viên trờng ĐH Quy Nhơn cần thờng xuyên chú trọng xây dựng môi trờng trong sạch, lành mạnh nh: môi trờng chính trị, môi trờng văn hoá, môi trờng tinh thần, môi trờng đạo đức, môi tr- ờng cảnh quan sinh thái, môi trờng sinh hoạt vật chất... trong đó môi trờng văn hoá đạo đức giữ vai trò quyết định nhất đến sự phát triển đạo đức, nhân cách, lối sống của ngời sinh viên.

Môi trờng ở đây đợc đề cập theo nghĩa hẹp, là môi trờng đào tạo rèn luyện trong phạm vi trờng ĐH Quy Nhơn, nó bao gồm toàn bộ đời sống vật chất và tinh thần của nhà trờng, là toàn bộ không gian và thời gian, sự vận động tơng tác của các mối quan hệ trong nhà trờng - nơi các sinh viên sống, hoạt động, học tập...

Việc xây dựng môi trờng lành mạnh, tích cực cũng chính là xây dựng nhà trờng vững mạnh toàn diện để trờng có đủ khả năng hoàn thành nhiệm vụ của mình.

Xây dựng môi trờng văn hoá - đạo đức phải mang đậm tính nhân văn, hớng đến chân - thiện - mỹ nhằm chuyển hóa những giá trị, nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức vào đời sống sinh hoạt của sinh viên.

Để xây dựng môi trờng văn hoá - đạo đức trong nhà trờng trớc hết phải thờng xuyên xây dựng bầu không khí trong sạch, lành mạnh bằng cách hình thức và phơng tiện; nhà trờng phải thờng xuyên nêu gơng ngời tốt việc tốt, những hành động và cử chỉ đẹp, đồng thời phê phán nghiêm khắc những hiện tợng và hành vi không lành mạnh, tiêu cực, đặc biệt là những hành vi làm tổn hại đến nhân cách ngời sinh viên.

Trên đây là một số giải pháp mà bản thân trong quá trình học tập cũng nh tham gia công tác giảng dạy tại trờng ĐH Quy Nhơn thấy cần thiết phải vận dụng, tổ chức thực hiện tốt nhằm góp phần bồi dỡng, giáo dục và giúp cho sinh viên tự giáo dục, tự rèn luyện phẩm chất, nhân cách, lối sống theo những chuẩn mực đạo đức truyền thống trong t tởng Hồ Chí Minh, trở thành những ngời chủ tơng lai của xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” đáp ứng với yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.

kết luận

Sinh thời Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến vấn đề đạo đức, vì thế t tởng đạo đức là một bộ phận trọng yếu, chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong hệ thống t tởng của Ngời. T tởng đạo đức của Hồ Chí Minh là sự kết tinh và phát triển sáng tạo truyền thống đạo đức, đạo lý của dân tộc, tinh hoa văn hoá - đạo đức của nhân loại và đặc biệt là những nguyên lý đạo đức của chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của Việt Nam. Chính bản thân Ngời là một nhà đạo đức mẫu mực, tấm gơng sáng về đạo đức cách mạng.

Dù là ngời đứng đầu Đảng, Nhà nớc với trăm công ngàn việc, nhng Hồ Chí Minh luôn luôn quan tâm giáo dục đạo đức cho thanh niên trong đó

Một phần của tài liệu Khai thác các giá trị đạo đức truyền thống trong tư tưởng hồ chí minh vào việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trường đại học quy nhơn (Trang 57 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w