Quan điểm của Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cho thanh niên, học sinh, sinh viên.

Một phần của tài liệu Khai thác các giá trị đạo đức truyền thống trong tư tưởng hồ chí minh vào việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trường đại học quy nhơn (Trang 37 - 38)

niên, học sinh, sinh viên.

Hồ Chí Minh nhận thấy bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là công việc hết sức công phu, bền bỉ. Ngời coi giáo dục, đào tạo, rèn luyện thế hệ trẻ là sự nghiệp “trồng ngời”. Ngời nêu ra t tởng chiến lợc: “Vì lợi ích m-

ời năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng ngời”. Từ mục

tiêu giáo dục, Hồ Chí Minh chủ trơng bồi dỡng giáo dục thế hệ trẻ trên tất cả các mặt: đức, trí, thể, mỹ. Ngời yêu cầu, “Trong việc giáo dục và học tập,

phải chú trọng đủ các mặt: đạo đức cách mạng, giác ngộ xãhội chủ nghĩa, văn hóa, kỹ thuật, lao động và sản xuất”[19; tr.190]. Trong công tác giáo

dục Ngời coi trọng cả “Đức” và “Tài”, đặt giáo dục đạo đức lên hàng đầu. Ngời chỉ rõ vai trò và sức mạnh to lớn của đạo đức, khẳng định đạo đức là cái gốc của mỗi con ngời, là nền tảng vững chắc của ngời cách mạng. Có đạo đức cách mạng, thì dù nhiệm vụ nặng nề đến mức nào, khó khăn đến bao nhiêu, con ngời ta đều vợt qua đợc. Theo Ngời, “tâm” có sáng thì “ ”trí mới sáng, có cái đức thì cái tài mới đợc phát huy, phát triển, trở nên có ích đối với xã hội .

Ngay từ khi dạy học ở trờng Dục Thanh (Phan Thiết), Hồ Chí Minh đã quan tâm đến giáo dục, bồi dỡng tinh thần dân tộc cho thế hệ trẻ khi dạy môn giáo dục lao động, thể chất cho học sinh. Khi đã tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin Ngời quan tâm đến việc tổ chức và giáo dục đạo đức cho thanh niên. Do đó, ngay sau khi trở về Quảng Châu (Trung Quốc), Ngời đã mở lớp huấn luyện dành cho các thanh niên Việt Nam yêu nớc, trong những nội dung học tập của lớp thì “t cách ngời cách mạng” đợc đa lên hàng đầu.Trong

“Di chúc” Ngời còn căn dặn công việc đối với thanh niên: “Phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những ngời thừa kế xây dựng xã hội chủ nghĩa vừa hồng vừa chuyên.”[21; tr.498]

Ngời nói: “Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do

ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”, “Có gì sung sớng vẻ vang hơn là trau dồi đạo đức cách mạng để góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và giải phóng loài ngời”[18; tr.293]. Do

đó, từ những ngày đầu sau cách mạng tháng Tám năm 1945, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến giáo dục. Ngời đã xác định nhiệm vụ của Đảng và Nhà nớc là phải chăm lo sự nghiệp giáo dục và đào tạo với mục đích đào tạo ra những ngời công nhân có ích cho nớc Việt Nam, “làm cho dân tộc chúng

ta trở nên một dân tộc dũng cảm, yêu nớc, yêu lao động, một dân tộc xứng đáng với nớc Việt Nam độc lập”, tiến kịp thế giới.[13; tr.8]

Ngời thờng xuyên nhắc nhở đội ngũ thầy giáo, cô giáo: Trờng học của chúng ta là trờng học của chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo những công dân và cán bộ tốt, những ngời chủ tơng lai của nớc nhà. Về mọi mặt, trờng học của chúng ta phải hơn hẳn trờng học của thực dân và phong kiến. Cần phải đào tạo thế hệ trẻ trở thành con ngời mới XHCN phát triển toàn diện, có khả năng đảm đơng những nhiệm vụ của cách mạng trong hiện tại và tơng lai. Đồng thời Ngời cũng căn dặn thế hệ trẻ: “Muốn xứng đáng

vai trò ngời chủ thì phải học tập”, bởi học tập để yêu Tổ quốc, yêu nhân dân,

yêu lao động, yêu khoa học, yêu đạo đức, học để phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân cho dân giàu nớc mạnh…

T tởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cho thanh niên học sinh, sinh viên gồm những nội dung cơ bản sau:

Một phần của tài liệu Khai thác các giá trị đạo đức truyền thống trong tư tưởng hồ chí minh vào việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trường đại học quy nhơn (Trang 37 - 38)