Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò, vị trí của thanh niên.

Một phần của tài liệu Khai thác các giá trị đạo đức truyền thống trong tư tưởng hồ chí minh vào việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trường đại học quy nhơn (Trang 32 - 37)

Tuổi trẻ luôn đóng vai trò rất quan trọng trong lịch sử đấu tranh dựng nớc và giữ nớc của dân tộc. Ngay trong truyền thuyết thời Hùng Vơng đã có những Sơn Tinh, Thánh Gióng tuổi trẻ, dũng mãnh giúp nhân dân chống… lại thiên tai, địch họa. Trong lịch sử Việt Nam, Trng Trắc cùng em dựng cờ khởi nghĩa năm 26 tuổi; Triệu Thị Trinh cùng anh chiêu mộ quân sỹ đánh đuổi quân Ngô năm bà 19 tuổi và trở thành ngời lãnh đạo cuộc khởi nghĩa năm 22 tuổi …

Rồi những Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, đến Trần Nhật Duật, Trần Quốc Toản, Lê Lợi, Nguyễn Huệ tuổi trẻ mà trí lớn lập công khi đang ở tuổi… thanh niên, Hồ Chí Minh đã khái quát truyền thống đó trong cuốn “Lịch sử nớc ta”:

Thiếu niên ta rất vẻ vang,

Trẻ con Phù Đổng tiếng vang muôn đời.”

Rất hiểu và tự hào truyền thống hào hùng của dân tộc Việt Nam, Ngời thấy rõ sự đóng góp to lớn của tuổi trẻ Việt Nam trong sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc. Những năm tháng của quãng đời tuổi trẻ, đợc hòa mình vào cuộc sống lao động, đấu tranh với nhân dân nhiều nớc trên thế giới, Hồ Chí Minh có điều kiện tìm hiểu thêm về vai trò thế hệ trẻ trong sự phát triển của lịch sử nhân loại. Nhờ có phơng pháp luận Mácxít và những hiểu biết thực tiễn phong phú, Hồ Chí Minh càng phát hiện thấy tiềm năng to lớn của thế hệ trẻ trong cuộc đấu tranh cách mạng và sự phát triển xã hội. Ngời nhận thấy thế hệ trẻ có những u thế nổi trội: Trẻ, khỏe, chiếm số đông trong xã hội, hăng

hái nhiệt tình, nhanh nhạy tiếp thu cái mới, giàu ớc mơ và đức hy sinh, sẵn sàng xả thân vì lý tởng cao đẹp. Ngời từng ví “Trẻ em nh búp trên cành”. Ngời ca ngợi tuổi trẻ là độ tuổi đẹp nhất trong cuộc đời mỗi ngời: “Một năm

khởi đầu từ mùa xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội”.[13; tr.167]

Tiếp thu chủ nghĩa Mác- Lênin, nhìn thấy rõ vai trò rất to lớn của thanh niên trong cách mạng văn hóa, Ngời cho rằng muốn vận động nhân dân đứng lên làm cách mạng, trớc hết phải làm cho tầng lớp thanh niên của dân tộc giác ngộ. Nếu họ không đợc giác ngộ, không đủ nghị lực, không còn sức sống, chỉ chạy theo “rợu cồn và thuốc phiện” thì dân tộc có nguy cơ diệt vong. Ngời nói: Hỡi Đông D“ ơng đáng thơng hại! Ngời sẽ chết mất, nếu đám Thanh niên già cỗi của Ngời không sớm hồi sinh”[11; tr.133]. Vậy là

Ngời đã khẳng định vận mệnh của Đông Dơng, trong đó có Việt Nam, mất hay còn là nằm trong tay thanh niên. Thanh niên phải hồi sinh, phải khẳng định vai trò của mình trớc vận mệnh của dân tộc. Quan điểm của Hồ Chí Minh là đã rõ, muốn giải phóng Đông Dơng, giải phóng dân tộc phải trông cậy vào lực lợng thanh niên, giác ngộ thanh niên, từ thức tỉnh thanh niên để thức tỉnh dân tộc.

Thực hiện t tởng trên, tháng 12/1924, khi về đến Quảng Châu (Trung Quốc), Ngời đã tiếp xúc ngay với những thanh niên yêu nớc trong nhóm Tâm tâm xã và tổ chức ra một nhóm cách mạng đầu tiên, tiến tới thành lập

Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên quy tụ tất cả những thanh niên Việt

Nam yêu nớc đầy nhiệt huyết để giáo dục, huấn luyện họ nhằm vận động tiến tới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, tiến hành giải phóng dân tộc. Kể từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, thanh niên Việt Nam có lý tởng cách mạng soi đờng đã hăng hái tham gia các phong trào đấu tranh, sẵn sàng chấp nhận mọi hy sinh gian khổ, cùng với Đảng, với dân tộc làm nên thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945. Chỉ tính trong vòng 15 năm từ khi Đảng ra đời đến năm 1945, đã có hàng nghìn thanh niên trở thành cán bộ trung kiên của Đảng. Hầu hết, các anh hùng, liệt sĩ của dân tộc hy sinh anh

dũng trong thời kỳ này đều ở tuổi đời còn rất trẻ nh: Trần Phú, Lý Tự Trọng, Nguyễn Đức Cảnh, Nguyễn Văn Cừ, Lê Hồng Phong, Nguyễn Thị Minh Khai, Hà Huy Tập…

Cách mạng tháng Tám thành công, đất nớc độc lập, tiền đồ rạng rỡ của dân tộc đợc mở ra trớc mắt thế hệ trẻ. Trong điều kiện mới vừa kháng chiến vừa kiến quốc, Hồ Chí Minh khẳng định: “Thanh niên là ngời chủ t-

ơng lai của nớc nhà Nớc nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên”[14; tr.185]. Ngày 30/10/1945, Ngời viết th gửi thanh niên

Nam Bộ; “Hỡi anh chị em thanh niên Nam Bộ!

.... Trong cuộc chống xâm lăng này, các bạn là bức Vạn Lý Trờng Thành vững chắc. Các bạn phải thống nhất mặt trận thanh niên, đoàn kết, nêu cao tinh thần tin tởng ở sức mạnh của dân tộc. Những gơng hy sinh anh dũng của các bạn đã sáng dọi khắp nớc. Những chiến công oanh liệt của các bạn đã làm cho toàn thể đồng bào thêm kiên quyết.”[13; tr.79]

Khi miền Bắc bớc vào thời kỳ xây dựng CNXH, Hồ Chí Minh đã nhìn thấy thanh niên là lực lợng nòng cốt để xây dựng xã hội mới ở tơng lai. Trong một buổi trò chuyện với thanh niên, Bác nói: “Bác rất yêu mến thanh

niên vì:

- Thanh niên là ngời tiếp sức cách mạng cho thế hệ thanh niên già đồng thời là ngời phụ trách, dìu dắt thế hệ thanh niên tơng lai - tức là các cháu nhi đồng.

- Vì thanh niên là ngời xung phong trong công cuộc phát triển kinh tế, văn hóa trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội .

- Vì thanh niên là lực lợng cơ bản trong bộ đội, công an và quân dân tự vệ, đang hăng hái giữ gìn trật tự, trị an, bảo vệ Tổ quốc.

- Vì trong mọi công việc, thanh niên thi đua thực hiện khẩu hiệu Đâu

cần thanh niên có, việc gì khó thanh niên làm”.[19; tr.489]

Ngời dạy: “Nhiệm vụ của thanh niên không phải là hỏi nớc nhà đã

làm thế nào cho ích lợi nớc nhà nhiều hơn? Mình đã vì lợi ích nớc nhà mà hy sinh phấn đấu chừng nào?”.[16; tr.455]

ở Miền Nam, trong lúc Mỹ – Nguỵ đang thẳng tay đàn áp, khủng bố các phong trào yêu nớc của đồng bào ta, Hồ Chí Minh luôn biểu dơng khí thế cách mạng lẫm liệt của tuổi trẻ miền Nam: “Các cháu thanh niên miền

Nam sinh ra và lớn lên trong hai cuộc đấu tranh yêu nớc, đã đợc rèn luyện thành một thế hệ thanh niên vô cùng gan dạ, thông minh, không sợ gian khổ, hy sinh, quyết chiến, quyết thắng”.[20; tr.504]

Chứng kiến sự cống hiến và trởng thành của tuổi trẻ Việt Nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Bác đã nói lên sự tin tởng ở tiền đồ của dân tộc: “Là ngời theo dõi tổ chức thanh niên từ bớc đầu hiếm hoi chỉ

có tám cháu, ngày nay trông thấy có hàng triệu đoàn viên thanh niên, hàng triệu cháu bé nhi đồng, phát triển mơn mởn nh hoa nở mùa xuân. Với một thế hệ thanh niên hăng hái và kiên cờng, chúng ta nhất định thành công trong sự nghiệp bảo vệ miền Bắc, giải phóng Miền Nam, thống nhất tổ quốc.”[21; tr.67]

Vì vậy, Bác rất tự hào, sung sớng và thấy mình nh trẻ lại, thấy tơng lai của dân tộc ta vô cùng vững chắc và vẻ vang. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tấm lòng của Bác luôn hớng về thanh niên, không chỉ thanh niên Việt Nam mà thanh niên toàn thế giới. Trong bức th gửi tổng thống Mỹ, Hồ Chí Minh có viết: “Tôi cũng xúc động thấy ngày càng có nhiều thanh niên Mỹ

chết vô ích ở Việt Nam”[21; tr.488] và dù là máu lính Pháp, lính Mỹ hay bộ

đội Việt Nam thì “Những dòng máu đó chúng tôi đều quý nh nhau”. Bác nhìn thanh niên với tầm vóc của thời đại Ngời nói: “Thời đại này là thời đại

vẻ vang của thanh niên. Mà thanh niên phải là những đội xung phong trên các mặt trận chính trị, kinh tế, khoa học, kỹ thuật”[19; tr.39o]. Hồ Chí Minh

khẳng định: Thanh niên có sứ mạng lịch sử vẻ vang đối với cách mạng nớc mình và cách mạng thế giới, đó là thanh niên trong giai cấp công nhân, giai

cấp đại biểu cho phơng thức sản xuất tiến bộ nhất trong lịch sử, có sứ mạng là kẻ đào mồ chôn CNTB và là ngời xây dựng CNXH, chủ nghĩa cộng sản trên thế giới; đó là những thanh niên nông dân, giai cấp đồng minh đáng tin cậy nhất của giai cấp công nhân; đó là những thanh niên trí thức đợc đào tạo trong xã hội mới, làm chủ khoa học kỹ thuật; đó là thanh niên của tất cả các dân tộc trong đại gia đình dân tộc Việt Nam, đồng thời đó cũng là thanh niên các dân tộc trên thế giới đang đấu tranh vì độc lập dân tộc, hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội. Ngời khuyên: Thanh niên các nớc đoàn kết với nhau lại, tin tởng vào khả năng đấu tranh của mình và hòa mình với công nhân và nông dân để đấu tranh tiêu diệt chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc để… giữ gìn hòa bình thế giới, thực hiện hợp tác anh em giữa các dân tộc, để xây dựng đời sống hạnh phúc vui tơi.

Bên cạnh việc đánh giá thanh niên với tất cả những u điểm vốn có của họ, Hồ Chí Minh cũng luôn chỉ ra những mặt yếu, những nhợc điểm của họ, đó là sự thiếu từng trải trong cuộc sống, một số cha chịu khó học tập, mắc bệnh hình thức, bệnh cá nhân, tự cao, tự đại Bác yêu cầu thanh niên phải… chống tâm lý t lợi, chỉ lo lợi ích riêng và sinh hoạt riêng của mình; chống tâm lý ham sung sớng, tránh khó nhọc, chống thói kiêu ngạo, giả dối, khe khoang Từ sự nhìn nhận toàn diện đó, Bác chỉ ra cho chúng ta ý nghĩa ph… - ơng pháp luận trong việc đánh giá thanh niên - đó là những ngời đang trởng thành chứ cha phải đã trởng thành, họ có nhiều mâu thuẫn trong quá trình đang lớn lên. Do đó, phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt yếu là con đờng để tự hoàn thiện nhân cách của thanh niên. Từ đó Bác chỉ rõ nhiệm vụ của thanh niên: Thanh niên muốn làm chủ tơng lai cho xứng đáng thì ngay hiện tại phải rèn luyện tinh thần và lực lợng cho mình, phải làm việc chuẩn bị cái tơng lai đó. Đồng thời ngời cũng yêu cầu gia đình, nhà trờng, xã hội phải tăng cờng giáo dục cho thanh niên trong đó giáo dục đạo đức cách mạng có vị trí rất quan trọng.

Một phần của tài liệu Khai thác các giá trị đạo đức truyền thống trong tư tưởng hồ chí minh vào việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trường đại học quy nhơn (Trang 32 - 37)