Giáo dục đạo đức toàn diện.

Một phần của tài liệu Khai thác các giá trị đạo đức truyền thống trong tư tưởng hồ chí minh vào việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trường đại học quy nhơn (Trang 38 - 43)

Trong quá trình giáo dục, Hồ Chí Minh kế thừa và phát triển tinh hoa văn hóa dân tộc, nhân loại, căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi để đa ra những nội dung và phơng pháp giáo dục thích hợp. Ngời đã nêu lên nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh sinh viên thông qua hoạt động giáo dục tri thức, thể chất, thẩm mỹ, lao động và ứng xử để hình thành cho thanh niên những phẩm chất đạo đức của con ngời mới đủ sức đảm đơng nhiệm vụ mà cách mạng giao phó.

* Giáo dục đạo đức cho thanh niên học sinh, sinh viên qua các giá trị chuẩn mực, hành vi đạo đức trong học tập, lao động và kỷ luật.

- Học tập để nâng cao tri thức, học để làm ngời:

Hồ Chí Minh giải thích học là để “làm ngời, làm việc, phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân”.

Học tập là truyền thống quý báu của dân tộc ta, nhng từ khi thực dân pháp thống trị nớc ta, thực hiện chính sách ngu dân, kết quả là sau gần một thế kỷ hơn 90% dân Việt Nam mù chữ.

Vì thế, cách mạng tháng Tám thành công, việc giáo giáo dục tri thức cho toàn dân là vấn đề đợc Ngời đặt ra cấp thiết, nhiệm vụ diệt “giặc dốt” cũng cấp bách nh diệt “giặc đói”, “giặc ngoại xâm”. Trong phiên họp đầu tiên của Hội đồng chính phủ ngày 03/09/1945, Ngời đề nghị “mở một chiến dịch để chống nạn mù chữ”. Ngày 04/10/1945, Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn dân chống nạn thất học.

Trong sự nghiệp giáo dục, Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng giáo dục thế hệ trẻ. Ngày khai trờng đầu tiên của nớc Việt Nam Dân chủ cộng hoà, Bác đã đặt niềm tin vào thế hệ học sinh, xác định việc học “của các em” là cơ sở để mang lại tơng lai cho dân tộc, hạnh phúc cho con ngời. Bác chú trọng: giáo dục khoa học kỹ thuật “để mai sau các cháu trở thành ngời có thói quen sinh hoạt và làm việc theo khoa học”. Ngời xác định, thanh niên

sinh viên sinh hoạt và làm việc theo khoa học là một chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực này làm chuyển biến và thúc đẩy sự tiến bộ của nền văn hoá Việt Nam vốn trớc đây còn cha phát triển.

Đặc biệt Hồ Chí Minh đã gắn giáo dục tri thức với giáo dục đạo đức, thông qua việc dạy chữ để dạy ngời: “Trong giáo dục, không những phải có tri thức phổ thông mà phải có đạo đức cách mạng, có tài phải có đức…”.

- Thông qua giá trị, hành vi đạo đức trong lao động và ý thức kỷ luật:

Hồ Chí Minh thờng xuyên nhắc nhở cần phải giáo dục thế hệ trẻ tình cảm yêu lao động, quý trọng ngời lao động, có thái độ trân trọng đối với lao động trí óc cũng nh lao động chân tay. Ngời nói: “Lao động là nghĩa vụ

thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của chúng ta. Trong xã hội ta, không có nghề nào thấp kém, chỉ những kẻ lờng biếng, ỷ lại mới đáng xấu hổ.”[19; tr.313]

Ngời phát động phong trào “Ngời mới, việc mới”, “ngời tốt, việc tốt” nhằm tạo điều kiện cho mọi ngời có cơ hội tham gia lao động, thấy đợc ý nghĩa của lao động, tác dụng của lao động, góp phần nâng cao sức khoẻ, phát triển trí tuệ và tài năng, tăng cờng đạo đức của mọi ngời.

Ngời còn yêu cầu giáo dục cho thanh thiếu niên, học sinh - sinh viên kỷ luật lao động, ý thức bảo vệ của công, thực hành tiết kiệm, tinh thần dám nghĩ dám làm, không sợ khó không sợ khổ, cần cù nhẫn nại, sáng tạo trong lao động. Bác nhấn mạnh đến tính kỷ luật cả trong học tập và lao động. “Tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải có khoa học và kỷ luật”, “Phải giữ gìn kỷ luật”, “Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt ”.…

* Giáo dục đạo đức cho thanh niên học sinh - sinh viên qua giáo dục thể chất, vui chơi.

Theo Hồ Chí Minh, sức khoẻ bao gồm cả yếu tố tinh thần và thể chất, là do luyện tập đều đặn mà ra, tập luyện vừa khoẻ, vừa có tác dụng rèn luyện ý chí và khả năng tự chủ bản thân. Với thanh niên học sinh - sinh viên, luyện tập còn làm cho cơ thể cờng tráng, phát triển cân đối, hài hoà về hình thể để lao động, học tập và bảo vệ Tổ quốc. Ngời nói: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nớc nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khoẻ mới thành công. Luyện tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ là bổn phận của mỗi một ngời yêu nớc… Gái trai, già trẻ ai cũng nên làm và ai làm cũng đợc. Mỗi ngày lúc ngủ dậy, tập một ít thể dục. Ngày nào cũng tập thì khí huyết lu thông, tinh thần đầy đủ, nh vậy là sức khoẻ”[13; tr.212]. Bản thân Ngời là tấm gơng để chúng ta

noi theo về tinh thần rèn luyện sức khoẻ bản thân, Ngời nói “tự tôi ngày nào

cũng tập”, Bác cũng đã nhiều lần phát động các phong trào rèn luyện sức

Theo Ngời, đối với thanh niên phải chuyên tâm học hành và công tác nhng cũng cần có vui chơi, Bác nói: Vui chơi lành mạnh là một bộ“

phận trong sự sinh hoạt của thanh niên. Trong vui chơi cũng cần có giáo dục. Cần có những thứ vui chơi văn hoá, thể dục có tính chất tập thể và quần chúng.”[16; tr.456].

Gắn liền với giáo dục thể chất, Hồ Chí Minh khuyên nên hăng say lao động vì nó vừa giúp chúng ta có sức khoẻ, vừa tạo ra của cải vật chất làm giàu cho đất nớc.

T tởng Hồ Chí Minh về giáo dục thể chất cho thanh niên - nhất là thanh niên học sinh, sinh viên là một t tởng liên quan đến chiến lợc nòi giống của Việt Nam, mang ý nghĩa văn hoá đạo đức sâu sắc.

* Giáo dục đạo đức cho thanh niên, học sinh, sinh viên qua giáo dục thẩm mỹ:

Giáo dục thẩm mỹ là một trong những nội dung quan trọng trong t t- ởng giáo dục của Hồ Chí Minh (đức, trí, thể, mỹ). Hồ Chí Minh yêu cầu giáo dục cho học sinh, sinh viên hớng về cái đẹp, biết phân biệt giữa đẹp và xấu, giáo dục sinh viên “mỹ học để phân biệt cái gì đẹp, cái gì không đẹp”.

Bác gắn cái đẹp của thanh niên với cuộc sống thực tế từ đó làm nảy nở trong thế hệ trẻ t duy so sánh, biết gắn cái đẹp của thiên nhiên với cái đẹp của cuộc sống. Từ tình cảm thẩm mỹ, thông qua các hiện t- ợng tự nhiên và xã hội mà hình thành ý thức thẩm mỹ, từ t duy cảm tính nâng lên thành lý tính.

Hồ Chí Minh còn gắn cái đẹp với đạo đức, giáo dục cho học sinh, sinh viên đức hy sinh, hy sinh cái “Tôi” vì cái “Ta” cao cả. Bác nói: “Tết này, có lẽ các cháu không có bánh chng con, áo mới nhng các cháu vẫn vui. Vui vì các cháu tiết kiệm bánh con, áo đẹp để giúp các chiến sĩ.”[14; tr.562] Hồ

Chí Minh nhắc nhở thanh niên khi giải quyết mối quan hệ giữa nghĩa vụ và quyền lợi thì bao giờ cũng phải chú ý đến nghĩa vụ trớc. Ngời yêu cầu:

Nhiệm vụ của thanh niên không phải là hỏi n

những gì. Mà phải tự hỏi mình đã làm gi cho nớc nhà”; Thanh niên cần phải chống tâm lý tự t tự lợi, chỉ lo lợi ích riêng và sinh hoạt riêng của mình. Chống tâm lý ham sung sớng và tránh khó nhọc…”[16; tr.455].

Không chỉ giáo dục cho thanh thiếu niên ý thức thẩm mỹ, tình cảm thẩm mỹ mà cao đẹp hơn là nó đợc thể hiện ra bằng hành vi thẩm mỹ, đó chính là những việc làm đẹp trong lao động, học tập, trong các quan hệ xã hội để góp phần xây dựng cuộc sống. Phong trào “Ngời tốt việt tốt” do Ngời đề xớng là biểu hiện sinh động nhất của cái đẹp.

* Giáo dục đạo đức trong ứng xử với con ngời, xã hội và bản thân.

Trong t tởng Hồ Chí Minh không có con ngời trừu tợng mà chỉ có con ngời cụ thể, con ngời với ý nghĩa đầy đủ nhất, đó là mỗi một ngời có cuộc sống riêng của họ, có những mối quan hệ riêng của họ gắn với gia đình, ngời thân, với quê hơng, làng xóm, với tập thể, đồng bào trong cộng đồng dân tộc, cao hơn là nhân loại. Do đó khi giáo dục đạo đức cho từng đối tợng cụ thể khác nhau Ngời đều giáo dục trên cả 3 phơng diện: đối với tự mình, đối với ngời và với công việc. Còn đối với thế hệ trẻ Bác khuyên:

"- Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào

- Học tập tốt, lao động tốt - Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt - Giữ gìn vệ sinh

- Thật thà, dũng cảm"[19; tr.356].

Đó là những phẩm chất đạo đức cơ bản để tất cả mọi ngời, trớc hết là học sinh, sinh viên hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, mà nhiệm vụ quan trọng nhất của học tập và rèn luyện trong nhà trờng là làm sao cho năm điều Bác Hồ dạy sẽ trở thành nhân cách, phẩm chất và thói quen đạo đức của học sinh, sinh viên, làm cho họ trở thành con ngời có ý chí cách mạng.

Ngời dạy học sinh, sinh viên phải có tinh thần dân tộc vững chắc và tinh thần quốc tế đúng đắn... Phải quan tâm đến đời sống của nhân dân, phải chú ý đến tình hình thế giới. Sinh viên cần phải có tinh thần gan dạ và sáng

tạo, cần phải có chí khí hăng hái và tinh thần tiến lên, vợt qua mọi khó khăn, gian khổ để tiến mãi không ngừng. Cần phải khiêm tốn, chính trực, thật thà và trung thành.

Đó là những giá trị chuẩn mực đạo đức của cộng đồng dân tộc Việt Nam, nhằm hình thành nên những phẩm chất đạo đức cao quý ở mỗi con ng- ời. Những chuẩn mực ấy chính là ý thức đạo đức, hành vi đạo đức và quan hệ đạo đức. Đó là văn hoá đạo đức của con ngời mới xã hội chủ nghĩa.

Một phần của tài liệu Khai thác các giá trị đạo đức truyền thống trong tư tưởng hồ chí minh vào việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trường đại học quy nhơn (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w