IV- Thực trạng về Chính sách thơng mại và tình hình tiêu thụ sản phẩm của các liên doanh ôtô ở Việt Nam hiện
3- Xây dựng các cơ sở cung ứng
Điều cấp bách đối với các liên doanh ôtô và chính phủ ta hiện nay là làm sao để mở rộng thị trờng cho ôtô chế tạo trong nớc và tăng năng lực cung cấp phụ tùng trong nớc . Dờng nh các nhà hoạch định chính sách của Việt Nam hiểu rất rõ về nhu cầu phát triển cơ sở cung cấp . Tuy nhiên , những nỗ lực hiện nay d- ờng nh thiếu một kế hoạch cụ thể để giải quyết vấn đề . Vì thị trờng Việt Nam có quy mô nhỏ ên chỉ những nhà cung cấp nào có nhu cầu lắp ráp sử dụng nhiều lao động và có khả năng xuất khẩu tới những khu vực khác là có sự thúc ép bố trí ngay lập tức ccs nhà máy ở Việt Nam .
Đáng tiếc là ít có các bộ phận ôtô có hàm lơng lao động cao . Các cụm dây điện là bộ phận mà ôtô có sử dụng nhiều lao động nhất , tuy nhiên chúng có thể đợc đợc sản xuất tách rời ở những nơi khác mà không cần phải chế tạo song song với quá trình sản xuất ôtô ,vì vậy mà chúng có thể đợc làm ở những nơi mà lao động có chi phí thấp nhơ ở Mêhicô và Philippin .
Thực tế , hai trong số ba nhà cung ứng nớc ngoài sử dụng lao động ở Việt Nam , đó là Yakazi và Sumitomo đã cam kết láp ráp dây điện cho thị trờng trong nợc và trị trờng xuất khẩu ( nhà cung ứng nớc ngoài thứ ba ,Takata , đang lắp ráp ghế ngồi của xê vận tải công cộng cho thị trờng trong nớc ). Mạc dù các dây dẫn điện là một đặc trng có tính chất ‘tự nhiên ‘ đối với Việt NAm song đã gặp phải sự cạnh tranh dữ dội của các nớc trong khối ASEAN nh Phillipin , Indonexia , và mianma .Ghế ngồi vẫn đợc chế tạo và lắp đặt với hàm lợng lao động tơng đối cao , đôi khi loại sản phẩm này cần phải đợc lắp ráp gần những nhà máy lắp ráp cuối cùng để phối hợp mầu của nó đối với mầu của xe .
Khi các quy chế về hàm lợng trong nớc và các chính sách thơng mại đợc thiết lập để đảm bảo sự thúc đẩy tới mức tối đa các hãng bố trí sản xuất tại Việt Nam , một chiến lợc hai hành trình lên đợc theo đuổi để xây dựng cơ sở cung cấp sau đây: