Thực trạng Chính sách thơng mại ở Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Thị trường ô tô ở nước ta, thực trạng và giải pháp để phát triển thị trường này trong thời gian tới (Trang 26 - 28)

IV- Thực trạng về Chính sách thơng mại và tình hình tiêu thụ sản phẩm của các liên doanh ôtô ở Việt Nam hiện

1- Thực trạng Chính sách thơng mại ở Việt Nam hiện nay

Chính sách thơng mại của mặt hang ôtô đợc thể hiện ở chính sách nhập khẩu Mặt hàng này . Hai công cụ chính ở đây là hạn ngạch nhập khẩu và thuế nhập khẩu.

Việc nhập khẩu ôtô ở nớc ta đợc chính phủ qui định cho từng nămvà đợc giao cho các bộ nh bộ thơng mại và bộ tài chính , các cơ quan chức năng giải quyết . Căn cứ vào tình hình thực tế từng năm mà điều chỉnh mức nhập khẩu cũng nh thuế suất sao cho phù hợp.

Ví dụ nh năm 1997 Chính phủ cho phép nhập khẩu 20000 xe ôtô các loại , trong đó có 5000 xe dới 12 chỗ ngồi nhng đến năm 1998 vẫn là khoảng 20000 xe đợc nhập khẩu nhng không cho nhập xe dới 12 chỗ ngồi trừ những trờng hợp đặc biệt nh xe của ngoại giao đoàn, xe của các nhà đầu t ...

Để khuyến khích cũng nh bảo vệ nền công nghiệp sản xuất cũng nh lắp ráp ôtô trong nớc Chính phủ đã ra những quyết định về cấm nhập khẩu xe nguyên chiếc nh Quyết định số 49/CP ngày 6/5/97 và Quyết định 11/1998/QĐ-TTg ngày 23/1/98 của thủ tớng chính phủ .Điều này vừa tạo tiền đề cho ngành công nghệp ôtô phát triển nhng cũng tạo ra những áp lực cho ngành này là phải làm sao phát triển sao cho hợp lý không đợc dựa vào u thế độc quyền.

Bộ tài chính thống nhất với Bộ khoa học công nghệ và môi trờng và các ngành liên quan để điều chỉnh thích hợp mức thuế suất sao cho phù hợp với điều kiện của nớc ta hiện nay. Cho đến thời gian gần đây , giá một chiếc xe sản xuất trong nớc đã rẻ hơn đáng kể so với xe nhập khẩu. Tuy nhiên mức thuế tiêu thụ đặc biệt mới (100%) đã đe dọa làn giảm lợi thế đáng kể đó . Các nhà quản lý ôtô đã cảnh báo rằng mức thuế mới này sẽ đe dọa sự tồn tại và phát triển của ngành công nghiệp ôtô Việt Nam trong thời gian sắp tới .

Và sau đây là một số thông số cụ thể các mức thuế của Việt Nam thông qua bảng sau :

Bảng 3 - Tỷ lệ thuế và thuế nhập khẩu ôtô ở Việt Nam theo các mức tổng hợp khác nhau năm 1998-1999

Mức tổng hợp

(Cao tới thấp) Định nghĩa Thuế nhập khẩu Thuế tiêu thụ ĐB Tỷ lệ thực Chế tạo tổng thành (CBU) Ôtô hoàn chỉnh 60% 150% 210% Lắp ráp bán rời (SKD) Tất cả phụ tùng nhập khẩu,lắp ráp bên ngoài Lắp rời cấp 1 (CKD1) Tất cả phụ tùng nhập khẩu , sơn tại VN

Lắp rời cấp 2 (CKD)

Tất cả phụ tùng nhập khẩu ,hàn thân, sơn tại VN

55% 30-100 %

(dự kiến)

55-155%

Lắp rời hoàn

toàn(IKD) Lớn hơn 10% sản xất trong nớc

Qua bảng tổng quát về thuế ở trên ta thấy rằng mức thuế ở nớc ta rất cao và chính vì thế mà theo các nhà phân tích kinh tế thì mức gía ôtô ở nớc ta quá cao kể cả so với các quốc gia có nền kinh tế phát triển trên thế giới nh Mỹ, Nhật Bản .Chính vì thế mà ôtô sản xuất gia ở nớc ta rất cao, tỷ lệ vợt hơn hẳn xe cùng loại sản xuất ở chính quốc. Điều này hoàn toàn có thể chứng minh qua bảng so sánh về mức giá xe mới ở hai quốc gia Mỹ và Việt Nam nh sau :

Bảng 2- So sánh giá xe mới sản xuất trong nớc năm 1998 –1999 tại Việt Nam và Mỹ

Hãng hàng đầu Kiểu Giá tại

VN(USD) Giá tại Mỹ(USD) Giá VN so với Mỹ(%) Toyota Corrola 24000 13000 185 Daimler Benz E- 230 74500 45000 166 Mazda 626 31330 20500 153 BMW 3-series 49000 35000 140 BMW 5-series 78000 45000 173 Trung bình 163

Qua bảng trên cho ta thấy sự bất hợp ý nêu trên là hoàn toàn chính xác . Và đó cũng là một bài toán gây nhức đầu các nhà hoặc định chính sách ở nớc ta là làm sao tạo đợc một môi trờng tốt hơn cho các nhà sản xuất ôtô trong nớc đẻ họ có các điệu kiện tốt nhất để tồn tại và phất triển

Một phần của tài liệu Thị trường ô tô ở nước ta, thực trạng và giải pháp để phát triển thị trường này trong thời gian tới (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w