VQG Cúc Phƣơng
Dựa trên những phân tích trên đây, đề tài đề xuất các phƣơng pháp lƣợng hóa các nhóm giá trị kinh tế của VQG cũng nhƣ điều kiện để áp dụng những phƣơng pháp này.
44
Hình 3.1: Lựa chọn phƣơng pháp phù hợp để lƣợng hóa giá trị kinh tế của VQG
Tổng giá trị kinh tế của VQG
Giá trị sử dụng Giá trị phi sử
dụng: - Đa dạng sinh học. - Giá trị thẩm mỹ, văn hóa di sản. Giá trị sử dụng trực tiếp Giá trị sử dụng gián tiếp: - Giá trị phòng hộ - Giá trị bảo vệ lƣu vực nƣớc - hấp thụ CO2 Giá trị tiêu thụ Giá trị không phải tiêu thụ: - Vui chơi, giải trí hàng hóa thị trƣờng thƣơng mại/CN: - gỗ - hoa quả -cây cho sợi - cây cho tinh dầu - rau - các loại động vật rừng hàng hóa và dịch vụ bản địa phi thị trƣờng: - củi - dƣợc liệu Giá thị trƣờng trực tiếp Giá thay thế - Chi phí phòng tránh - Chi phí thay thế - Giá thị trƣờng trực tiếp Chi phí du lịch - Đánh giá phụ thuộc tình huống giả định Giá trị lựa chọn: - Đánh giá phụ thuộc tình huống giả định
45
Bên cạnh sự phù hợp với các loại giá trị đánh giá, việc lựa chọn các phƣơng pháp cũng phải đƣợc tiến hành trên cơ sở phân tích ƣu nhƣợc điểm của từng phƣơng pháp và mục tiêu đánh giá, đồng thời phải cân nhắc tới các yếu tố nhƣ yêu cầu dữ liệu, thời gian, nguồn lực tài chính và kỹ thuật. Trong điều kiện Việt Nam, có thể thấy rằng các phƣơng pháp sử dụng giá thị trƣờng trực tiếp là dễ áp dụng nhất. Tiếp đó là phƣơng pháp lƣợng hóa sử dụng giá thị trƣờng gián tiếp. Các phƣơng pháp phân tích phi thị trƣờng (bao gồm CVM và CM) đòi hỏi dữ liệu nhiều, kỹ thuật phân tích phức tạp, thời gian dài và kinh phí cao. So sánh giữa CVM và CM, mức độ phức tạp của CVM thấp hơn. Đối với các trƣờng hợp mục tiêu lƣợng hóa là ƣớc tính giá trị phi sử dụng của tổng thể VQG thì phƣơng pháp CVM phù hợp hơn CM. Với phƣơng pháp chuyển giao giá trị, vì hiện tại chƣa có nhiều nghiên cứu lƣợng hóa ở Việt Nam nên chƣa có nhiều dữ liệu về các giá trị kinh tế của các VQG và vì vậy chƣa áp dụng phƣơng pháp chuyển giao giá trị đƣợc.[9]
Trong khuôn khổ nghiên cứu, đề tài chỉ lựa chọn một số giá trị kinh tế điển hình của VQG Cúc Phƣơng để lƣợng hóa, cụ thể nhƣ sau:
3.2.1. Giá trị sử dụng trực tiếp Giá trị du lịch
Phƣơng pháp phù hợp để xác định giá trị cho loại chức năng vui chơi giải trí của VQG Cúc Phƣơng là phƣơng pháp chi phí du lịch (TCM). Trong TCM có hai phƣơng pháp chính đó là ZTCM (phƣơng pháp chi phí du li ̣ch theo vùng ) và phƣơng pháp ITCM (phƣơng pháp chi phí du lịch theo cá nhân). Phƣơng pháp chi phí du lịch cá nhân ITCM tính số lần đến của một cá nhân trong khoảng thời gian nhất định, còn phƣơng pháp chi phí du lịch theo vùng ZTCM dựa vào số ngƣời đến từ một vùng trong khoảng thời gian nhất định [9]. Tuy nhiên, trong trƣờng hợp cụ thể đối với VQG Cúc Phƣơng thì việc áp dụng phƣơng pháp ZTCM là phù hợp hơn, vì VQG Cúc Phƣơng nằm khá gần thủ đô Hà Nô ̣i và việc từng cá nhân thƣờng xuyên đi tới đây để du lịch trong một khoảng thời gian (một năm) là không nhiều . Mặt khác theo khảo sát cho thấy ngƣời dân Việt Nam không có thói quen đi du lịch thƣờng xuyên, trung bình 1 đến 2 lần trong năm, và ít khi quay trở lại nơi đã đến
46
Phƣơng pháp ZTCM đƣợc sử dụng rộng rãi ở các nƣớc trên thế giới, vì phƣơng pháp này đơn giản, không tốn kém.
Các bƣớc tiến hành phƣơng pháp này nhƣ sau: - Bƣớc 1: Khảo sát và thu thập thông tin thứ cấp
Thông tin thu thập phục vụ cho nghiên cứu bao gồm hai dạng chính: thông tin thứ cấp và thông tin sơ cấp.
Thông tin thứ cấp: Bao gồm những thông tin về VQG Cúc Phƣơng nhƣ cơ sở hạ tầng, lƣợng khách, vé vào cửa , đặc điểm tự nhiên , điểm vui chơi giải trí… , đặc điểm kinh tế xã hội xung quanh khu vực nghiên cứu . Ngoài ra, một số thông tin về dân cƣ khu vực quanh VQG đƣợc thu thập thông qua ủy ban các xã lân câ ̣n , và thông qua Ban quản lý VQG Cúc Phƣơng.
Thông tin sơ cấp: Thông tin sơ cấp đƣợc thu thập từ phiếu hỏi đã đƣợc thiết kế, qua việc tiến hành hỏi trực tiếp du khách đến thăm quan ta ̣i VQG .
- Bƣớc 2: Thiết kế phiếu hỏi
Phiếu hỏi đƣợc thiết kế , xây dựng để thu thập thông tin về đă ̣c điểm củ a du khách, chi phí du lịch của du khách tới VQG Cúc Phƣơng, vùng xuất phát của du khách. Từ đó xây dựng hàm cầu về du lịch, là cơ sở để xác định WTP của du khách. Phiếu hỏi có 3 nhóm nội dung chính:
Thông tin cá nhân của du khách: tên, tuổi, giới tính, nơi ở hiện tại.
Thông tin về điều kiện kinh tế, xã hội của du khách: nghề nghiệp hiện tại, thu nhập trung bình hàng tháng, điều kiện kinh tế, nhu cầu giải trí, nhu cầu về môi trƣờng…
Thông tin về chi phí du lịch: Trong phiếu hỏi của TCM thì các chi phí du lịch là thông tin rất quan trọng. Rất khó để xác định đƣợc chi phí du lịch nếu không lồng ghép các thông tin về chi phí cơ hội của thời gian du lịch. Chi phí cơ hội của khách du lịch đến nghỉ dƣỡng thƣờng khác với chi phí cơ hội của những ngƣời đến nghiên cứu hay làm việc.
- Bƣớc 3: Điều tra lấy mẫu
47
2 phiếu không hợp lê ̣ do thiếu thông tin về địa điểm xuất phát vì vậy loại bỏ 2 phiếu trên. Công tác điều tra đƣợc tiến hành ta ̣i VQG Cúc Phƣơng vào tháng 4 năm 2012.
- Bƣớc 4: Xử lý số liệu
Số liệu đƣợc chạy theo hàm hồi quy tuyến tính về đƣờng cầu du lịch của du khách từ đó ƣớc tính đƣợc thặng dƣ tiêu dùng từ các hoạt động du lịch của VQG Cúc Phƣơng.
3.2.2. Giá trị sử dụng gián tiếp
Các giá trị sử dụng gián tiếp của VQG Cúc Phƣơng đƣợc đề tài lựa chọn lƣợng hóa bao gồm: Giá trị hấp thụ cacbon, giá trị bảo vệ lƣu vực nƣớc đầu nguồn.
A. Giá trị hấp thụ CO2:
Lƣợng hóa giá trị cacbon đƣợc tính theo phƣơng pháp giá thị trƣờng theo các bƣớc sau:
- Bƣớc 1: Sử dụng kết quả xác định trữ lƣợng lâm phần theo trạng thái rừng.
- Bƣớc 2: Xác định hệ số hấp thụ (Lƣợng hấp thụ lƣu trữ CO2 của 1 ha rừng):
Hệ số hấp thụ (EF) hay tổng lƣợng khí CO2 hấp thụ của một ha rừng (tấn/ha) đƣợc tính theo công thức sau:
EF (CO2 tấn/ha) = (AGB + BGB)* CF*44/12 (1) AGB = GS* BCEF (*) BGB = AGB* R (**) Trong đó:
EF : là tổng lƣợng khí CO2 hấp thụ của một ha rừng (tấn/ha)
AGB : sinh khối trên mặt đất của cây rừng (kg) đƣợc xác định theo công thức (*)
GS : là trữ lƣợng của 1 ha rừng (m3)
BCEF : là hệ số chuyển đổi mở rộng (tấn) (Bảng 3.3)
BGB : sinh khối dƣới mặt đất của cây rừng (kg) đƣợc xác định theo công thức (**)
48
CF : là tỷ lệ các bon trong cây gỗ = 0,47 (đƣợc tra từ bảng 4.3. Tỷ lệ cacbon của sinh khối rừng trên mặt đất – Hƣớng dẫn của IPCC năm 2006) [26]
R : tỷ lệ sinh khối trên mặt đất và dƣới mặt đất R = 0,37 (đƣợc tra từ bảng 4.4. Tỷ lệ sinh khối cacbon của cây rừng dƣới mặt đất và trên mặt đất – Hƣớng dẫn của IPCC năm 2006) [26]
Hệ số : 44/12 là hệ số chuyển đổi từ khối lƣợng Cabon sang CO2
Bảng 3.4: Hệ số chuyển đổi mở rộng áp dụng cho rừng vùng nhiệt đới Vùng khí hậu Loại rừng BCEF Trữ lƣợng rừng (m 3 /ha) Vùng nhiệt đới ẩm <10 11-20 21-40 41-60 61-80 80-120 120-200 >200 Rừng lá kim BCEFS 4.0 1.75 1.25 1.0 0.8 0.76 0.7 0.7 Rừng lá rộng BCEFS 9.0 4.0 2.8 2.05 1.7 1.5 1.3 0.95 (Nguồn: [26])
- Bƣớc 3: Tính giá trị lƣu trữ hấp thụ cacbon
Vc Mc*Pc (2) Mc = n i Si EFi 1 * (3) Trong đó:
Vc : là giá trị lƣu giữ các bon của rừng tính bằng USD hoặc đồng;
Mc : là tổng trữ lƣợng các bon rừng tính bằng tấn CO2e/ha;
i: Trạng thái rừng
EFi: là tổng lƣợng khí CO2 hấp thụ của một ha rừng trạng theo từng trạng thái (tấn/ha).
Si: Diện tích trạng thái rừng i.
Pc : là giá bán tín chỉ các bon (CER) trên thị trƣờng tính bằng USD hoặc đồng/tấn CO2
49
B. Giá trị bảo vệ lƣu vực nƣớc đầu nguồn
Xác định lƣu lƣợng nƣớc thiếu hụt trong mùa kiệt của rừng là phƣơng pháp đƣợc áp dụng để lƣợng hóa giá trị bảo vệ lƣu vực nƣớc đầu nguồn của VQG Cúc Phƣơng. Đề tài sử dụng phƣơng pháp chi phí thay thế và kế thừa các kết quả của các nghiên cứu lƣợng hóa kinh tế môi trƣờng và dịch vụ môi trƣờng của một số loại rừng chủ yếu ở Việt Nam của Trung tâm nghiên cứu Sinh thái và Môi trƣờng rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam làm cơ sở để lƣợng hóa giá trị bảo vệ lƣu vực nƣớc đầu nguồn của VQG Cúc Phƣơng.
Trong khuôn khổ luận văn chỉ xác định giá trị bảo vệ nguồn nƣớc cung cấp cho sản xuất nông nghiệp của VQG và đƣợc tiến hành lƣợng hóa theo các bƣớc sau:
Các bước tính toán:
Bƣớc 1: Xác định tổng diện tích đất nông nghiệp trong khu vực
Bƣớc 2: Xác định lƣợng nƣớc cần cung cấp trong mùa hạn cho 1ha đất canh tác nông nghiệp
Bƣớc 3: Xác định mức thủy lợi phí áp dụng trong khu vực cho 1ha đất sản xuất nông nghiệp.
Bƣớc 4: Xác định tỷ lệ phần trăm khối lƣợng nƣớc đóng góp của diện tích rừng thuộc lƣu vực trong tổng lƣợng nƣớc trung bình cần cho sản nông nghiệp mùa hạn.
Bƣớc 5: Xác định tỷ lệ % diện tích rừng của VQG so với tổng diện tích rừng hiện có của khu vực.
Bƣớc 6: Xác định giá trị bảo vệ nguồn nƣớc của rừng VQG Cúc Phƣơng theo công thức
G= Nbq* Dnn*Nr* Rvqg*P (4)
(Nguồn dựa theo kết quả nghiên cứu của Vũ Tấn Phương năm 2007) Trong đó:
G: tổng giá trị bảo vệ nguồn nƣớc cung cấp cho tổng diện tích sản xuất nông nghiệp trong khu vực nghiên cứu.
50
Nbq: Lƣợng nƣớc trung bình cần cho 1 ha đất nông nghiệp trong vụ mùa (mùa hạn).
Nr: tỷ lệ phần trăm khối lƣợng nƣớc đóng góp của diện tích rừng trong tổng lƣợng nƣớc trung bình cần cho sản xuất nông nghiêp trong vụ mùa (dựa theo kết quả nghiên cứu của Vũ Tấn Phƣơng năm 2007)
Dnn: Tổng diện tích đất nông nghiệp
Rvqg: Tỷ lệ % rừng của VQG so với tổng diện tích rừng.
P: Thủy lợi phí tính cho 1 m3 nƣớc cung cấp cho sản xuất nông nghiệp trong mùa hạn.
3.2.3. Giá trị lựa chọn, giá trị phi sử dụng của VQG Cúc Phƣơng
Phƣơng pháp phù hợp để xác định các giá trị này của VQG Cúc Phƣơng là phƣơng pháp CVM theo các bƣớc sau:
- Bƣớc 1: xác định các vấn đề cần lƣợng hóa. Trong trƣờng hợp này, vấn đề cần lƣợng hóa là giá trị bảo tồn ĐDSH của VQG Cúc Phƣơng và xác định số tiền mà ngƣời dân WTP để có đƣợc giá trị này.
- Bƣớc 2: Phỏng vấn trực tiếp các đối tƣợng hƣởng thụ liên quan là hiệu quả nhất vì thông qua phỏng vấn trực tiếp có thể dễ dàng giải thích cho ngƣời nghe hiểu về vấn đề đang đánh giá, giới thiệu về các kịch bản mô phỏng, đồng thời dễ thu thập đƣợc thông tin cần thiết.
- Bƣớc 3: Thiết kế khảo sát thực tế bao gồm một số bƣớc thành phần. Thứ nhất là sử dụng phƣơng phƣơng thảo luận nhóm (Focus group discussion) với một số ngƣời đại diện cho nhóm đối tƣợng sẽ đƣợc phỏng vấn. Trong cuộc thảo luận sẽ đặt các câu hỏi về sự hiểu biết của ngƣời dân trong những vấn đề cần xác định giá trị và các dịch vụ môi trƣờng.
Qua phản hồi, các câu hỏi sẽ đƣợc điều chỉnh chi tiết và cụ thể hơn để phù hợp với các cuộc khảo sát cũng nhƣ quyết định những loại thông tin cơ bản cần thiết và cách thức trình bày.
- Bƣớc 4: Thực hiện khảo sát thực tế. Nhiệm vụ đầu tiên là chọn mẫu khảo sát, mẫu này phải đƣợc lựa chọn ngẫu nhiên. Các đối tƣợng đƣợc phỏng vấn đƣợc
51
lựa chọn ngẫu nhiên trong số quần thể.
- Bƣớc 5: Bƣớc cuối cùng là tổng hợp dữ liệu, phân tích và xử lý số liệu điều tra. Các dữ liệu phải đƣợc nhập và phân tích thống kê bằng cách sử dụng các kỹ thuật thích hợp cho các loại hình câu hỏi.