Kết quả xây dựng tập bản đồ chuyên đề nhiệt độ thấp tỉnh Lai Châu

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng bản đồ phân bố nhiệt độ thấp phục vụ quy hoạch trồng cây cao su ở lai châu bằng công nghệ viễn thám và gis (Trang 66 - 73)

7. Bố cục luận văn

4.4.Kết quả xây dựng tập bản đồ chuyên đề nhiệt độ thấp tỉnh Lai Châu

Các bản đồ về đặc trƣng nhiệt độ thấp ở Lai Châu đƣợc xây dựng trên cơ sở bản đồ nền địa hình, hành chính, thuỷ hệ, rừng, hiện trạng sử dụng đất, đất và các dữ liệu quan trắc từ các trạm kết hợp với tƣ liệu ảnh vệ tinh đƣợc xử lý và nội suy theo các phƣơng pháp đã nêu ở trên. Một phần không thể thiếu của cơ sở dữ liệu trong quá trình thành lập các bản đồ là số liệu khảo sát thực địa. Sau khi xác định các đối tƣợng bằng tƣ liệu ảnh vệ tinh, ta cần dữ liệu khảo sát thực địa để tăng tính chính xác và tính hiện thời của bản đồ nghiên cứu. Dữ liệu thực địa gồm có bản đồ các đối tƣợng đƣợc xác định trực tiếp trong quá trình thực địa và một bảng biểu miêu tả hình thái, tính chất các đối tƣợng đó. Tuân thủ các nguyên tắc xây dựng bản

Ảnh viễn thám Số liệu điều tra, khảo sát Số liệu khí tƣợng Bản đồ nền: địa hình, giao thông, thủy hệ, dân cƣ... MODIS NOAA Tiền xử lý ảnh viễn thám Phân tích thống kê

Nội suy không gian

Kiến thức Chuyên gia

BẢN ĐỒ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ THẤP

đồ trên nền GIS nhƣ đã trình bày ở trên và theo sơ đồ khối trong việc thực hiện xây dựng bản đồ chuyên đề (hình 4.1). Bản đồ đƣợc đƣợc biên tập phù hợp với tỷ lệ và đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật của quy phạm thành lập bản đồ chuyên đề. Các bản đồ về đặc trƣng nhiệt độ thấp bao gồm:

Bản đồ phân bố thời gian xuất hiện nhiệt độ thấp có hại cho cao su:

Bản đồ này thể hiện diễn biến nhiệt độ tối thấp <=100C là ngƣỡng nhiệt độ bắt đầu ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, phát triển của cây cao su.

Bản đồ ngày bắt đầu và kết thúc nhiệt độ thấp có hại cho cây cao su

Suất bảo đảm ngày bắt đầu, kết thúc nhiệt độ thấp là tổng các giá trị xác suất (%) của ngày bắt đầu, kết thúc nhiệt độ thấp lớn hơn (đối với ngày bắt đầu), nhỏ hơn (đối với ngày kết thúc) một ngày nhất định. Qua suất bảo đảm có thể biết khả năng dao động của ngày xuất hiện nhiệt độ thấp tƣơng ứng với suất bảo đảm sớm hơn hoặc muộn hơn ngày nào đó so với trung bình nhiều năm (so với chuẩn).

Bản đồ ngày bắt đầu, ngày kết thúc nhiệt độ thấp ứng với mỗi suất bảo đảm thể hiện khả năng xuất hiện ngày bắt đầu hoặc ngày kết thúc nhiệt độ thấp đối với từng khu vực cụ thể trên bản đồ. Ví dụ tại khu vực Sìn Hồ ngày bắt đầu nhiệt độ thấp với suất bảo đảm 80% là ngày 2 tháng 1, có nghĩa là tại khu vực Sìn Hồ trong 10 năm có đến 8 năm nhiệt độ thấp xảy ra trƣớc ngày 2 tháng 1.

Bản đồ phân bố mức độ ảnh hƣởng của nhiệt độ thấp đối với cao su:

Dựa trên dữ liệu nhiệt độ không khí tối thấp từ các trạm quan trắc kết hợp ảnh vệ tinh MODIS, NOAA, ứng dụng công nghệ viễn thám và công nghệ GIS để thành lập bản đồ phân bố nhiệt độ thấp theo các mức ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, phát triển cây cao su.

Bản đồ thể hiện khả năng xuất hiện số đợt có 3 ngày liên tục nhiệt độ tối thấp <= 100C, là ngƣỡng nhiệt độ ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, phát triển cây cao su.

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng bản đồ phân bố nhiệt độ thấp phục vụ quy hoạch trồng cây cao su ở lai châu bằng công nghệ viễn thám và gis (Trang 66 - 73)