Các chỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu tăng cường quản lý nhà nước về khai thác và sử dụng tài nguyên nước sông, hồ trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 41 - 132)

5. Bố cục của luận văn

2.3.Các chỉ tiêu nghiên cứu

2.3.1. Các chỉ tiêu nghiên cứu về trữ lượng và tình hình khai thác sử dụng nước sông hồ

+ Tính tổng lƣợng nƣớc đến , tổng lƣợng dòng chảy tại cửa ra - Tổng lƣợng nƣớc đến khu vực là do mƣa trên khu vực

W đến = (W mƣa bình quân năm x F (km2)) + lƣợng nƣớc gia nhập từ lƣu vực ngoài

Trong đó: F(km2) là diện tích lƣu vực

+ Tổng lƣợng dòng chảy tại cửa ra (W cửa ra): Lƣợng nƣớc mặt tại cửa ra khu vực đƣợc đo trên các dòng sông, suối chảy ra khỏi khu vực nghiên cứu (Lƣợng nƣớc mƣa rơi trên bề mặt đã bốc hơi còn lại lƣợng nƣớc trên bề mặt sông tại cửa ra)

- Tính tổng lƣợng nƣớc tiêu hao trên lƣu vực: bao gồm lƣợng nƣớc sử dụng của con ngƣời và nƣớc tiêu hao của các quá trình tự nhiên. Nƣớc tiêu hao do sử dụng của con ngƣời là nƣớc cho sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, thủy sản... Nƣớc tiêu hao trong tự nhiên, chủ yếu là lƣợng nƣớc bốc thoát hơi của thảm phủ thực vật và lƣợng nƣớc thẩm thấu xuống tầng sâu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ + Lƣợng nƣớc con ngƣời có thể khai thác sử dụng: Lƣợng nƣớc có thể khai thác sử dụng có thể coi là lƣợng nƣớc đến do mƣa và lƣợng nƣớc gia nhập từ lƣu vực ngoài trừ đi tiêu hao trong tự nhiên.

Wcó thể khai thác sử dụng = W đến - WTiêu hao trong tự nhiên

- Tính lƣợng nƣớc đã sử dụng của con ngƣời (lƣợng nƣớc sử dụng của các ngành)

W lƣợng nƣớc sử dụng của con ngƣời =W nƣớc dùng cho sinh hoạt, du lịch +W nƣớc dùng cho sx công nghiệp +W nƣớc sử dụng cho nông nghiệp,

- Tính lƣợng nƣớc tiêu hao trong tự nhiên: bằng tổng lƣợng nƣớc tiêu hao trừ đi tổng lƣợng nƣớc sử dụng của con ngƣời.

- Tính tỷ lệ % lƣợng nƣớc đã sử dụng trên lƣu vực theo phƣơng trình Kd (%) = Wdùng của con ngƣời / Wcó thể khai thác sử dụng * 100

2.3.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu công tác quản lý Nhà nước về khai thác và sử dụng tài nguyên nước sông hồ

* Tổ chức bộ máy và nhân sự: Số lƣợng và trình độ đội ngũ cán bộ quản lý của Sở Tài Nguyên và Môi trƣờng tỉnh Thái Nguyên, cán bộ quản lý tại các huyện trực thuộc tỉnh

* Số lƣợng các văn bản pháp luật, chính sách TW và địa phƣơng đƣợc rà soát, bổ sung sửa đổi hàng năm

+ Số lƣợng các văn bản pháp luật và hành chính hiện hành (cả TW và địa phƣơng)

+ Số lƣợng các văn bản pháp luật ( Luật, văn bản dƣới luật nhƣ Nghị định, thông tƣ), văn bản chính sách quy định của địa phƣơng... đƣợc rà soát, bổ sung, sửa đổi hàng năm

* Hoạt động nghiệp vụ và kết quả quản lý nhà nƣớc về khai thác sử dụng: + Số lƣợng và tỷ lệ % công trình khai thác nƣớc mặt tập trung đƣợc kiểm soát về chất lƣợng, lƣu lƣợng nƣớc khai thác sử dụng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Số lƣợng công trình khai thác nƣớc mặt tập trung đƣợc kiểm soát về chất lƣợng, lƣu lƣợng nƣớc khai thác sử dụng.

- Tỷ lệ % công trình khai thác nƣớc mặt tập trung đƣợc kiểm soát về chất lƣợng, lƣu lƣợng nƣớc khai thác sử dụng/ Tổng số lƣợng công trình khai thác nƣớc mặt.

+ Số lƣợng và tỷ lệ % công trình khai thác nƣớc đƣợc cấp phép hoạt động. - Số lƣợng công trình khai thác nƣớc đƣợc cấp phép hoạt động

- Tỷ lệ % công trình khai thác nƣớc đƣợc cấp phép hoạt động

+ Số lƣợng và tỷ lệ % công trình khai thác, sử dụng nƣớc có báo cáo định kỳ trên tổng số công trình đƣợc cấp phép khai thác, sử dụng đang quản lý.

- Số lƣợng công trình khai thác, sử dụng nƣớc có báo cáo định kỳ

- Tỷ lệ % công trình khai thác, sử dụng nƣớc có báo cáo định kỳ trên tổng số công trình đƣợc cấp phép khai thác, sử dụng đang quản lý.

* Hoạt động tuyên truyền giáo dục pháp luật nhằm nâng cao nhận thức của ngƣời dân trong việc khai thác và bảo vệ tài nguyên nƣớc: Số buổi đƣợc phổ biến chính sách đến ngƣời dân, hình thức tuyên truyên

+ Số buổi tuyên truyền pháp luật tài nguyên nƣớc + Hình thức tuyên truyền pháp luật tài nguyên nƣớc

* Bảo vệ tài nguyên nƣớc: Số lƣợng sông ngòi đƣợc quản lý về số lƣợng và chất lƣợng,

+ Tổng số lƣợng sông ngòi trên địa bàn tỉnh

+ Tổng số lƣợng sông đƣợc báo cáo về chất lƣợng

+ Tỷ lệ % số lƣợng sông đƣợc báo cáo về chất lƣợng / Tổng số lƣợng sông ngòi trên địa bàn tỉnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC

VỀ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƢỚC SÔNG HỒ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN

3.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và tài nguyên nƣớc tỉnh Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên

3.1.1. Đặc điểm tự nhiên

3.1.1.1. Đặc điểm địa hình, địa mạo

Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có 35 hệ tầng, phức hệ địa chất với nhiều loại đá khác nhau. Các hệ tầng này phần lớn có dạng tuyến và phân bố theo nhiều hƣớng khác nhau. Phần lớn các hệ tầng nằm ở phía Bắc của tỉnh có hƣớng thiên về Đông Bắc – Tây Nam, trong khi các hệ tầng ở phía Nam của tỉnh lại thiên về Tây Bắc – Đông Nam. Các hệ tầng có chứa đá vôi (các hệ tầng Đồng Đăng, Bắc Sơn) tập trung chủ yếu ở vùng Đông Bắc của tỉnh, không thành khối liên tục mà xen kẽ với các tầng khác nhau nhƣ Sông Hiến, Lạng Sơn, Bắc Bun…

Vùng Tây Bắc của tỉnh (huyện Định Hóa) có hệ tầng Phố Ngữ, chiếm tỷ lệ diện tích lớn với các loại đá phổ biến là phiến sét, sét, sét silic, cát bột kết… Chiếm diện tích lớn ở vùng phía Nam là các hệ tầng Tam Đảo, hệ tầng Nà Khuất, hệ tầng Hà Cối với nhiều loại đá khác nhau.

Thái Nguyên có địa hình ít bị chia cắt hơn so với các tỉnh miền núi, trung du khác, với đặc trƣng là đồi núi xen kẽ với ruộng thấp, chủ yếu là núi đá vôi và đồi dạng bát úp. Trên địa bàn tỉnh có nhiều dãy núi cao chạy theo hƣờng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Bắc – Nam và thấp dần xuống phía Nam. Độ cao trung bình ở các huyện của tỉnh dao động từ 30m đến 300m (trên mực nƣớc biển); thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông. Cấu trúc vùng núi phía Bắc chủ yếu là đá phong hóa mạnh tạo thành nhiều hang động và thung lũng nhỏ.

Kiểu địa hình địa mạo của tỉnh đƣợc chia thành bốn loại cảnh quan hình thái địa hình với các đặc trƣng khác nhau:

* Nhóm cảnh quan địa hình đồng bằng.

Dạng địa hình đồng bằng ở Thái Nguyên tồn tại ở các kiểu sau.

- Kiểu đồng bằng aluvi, rìa đồng bằng Bắc Bộ có diện tích không lớn và phân bố ở phía Nam của tỉnh, chủ yếu thuộc hai huyện Phú Bình, Phố Yên với độ cao địa hình 10 – 15m.

- Kiểu địa hình đồng bằng xen lẫn đồi núi thoải dạng bậc thềm cổ có diện tích và độ cao địa hình lớn hơn, khoảng 20 – 30m, phân bố dọc hai con sông lớn là sông Cầu và sông Công thuộc huyện Phổ Yên và Phú Bình.

- Các kiểu đồng bằng còn lại phân bố rải rác ở độ cao lớn hơn.

* Nhóm cảnh quan hình thái địa hình gò đồi

- Vùng đồi gò:

Bao gồm vùng đồi thấp và đồng bằng phía Nam của tỉnh. Địa hình tƣơng đối bằng, xen giữa các đồi bát úp dốc thoải là các khu đất bằng. Vùng này tập trung ở huyện Phú Bình, Phổ Yên, một phần các huyện Đồng Hỷ, Phú Lƣơng, thị xã Sông Công và thành phố Thái Nguyên, có độ cao trung bình từ 30 – 50m, độ dốc thƣờng dƣới 10º.

- Vùng đồi cao, núi thấp:

Là vùng chuyển tiếp giữa vùng núi cao phía Bắc và vùng đồi gò đồng bằng phía Nam thuộc huyện Đại Từ, Nam Phú Lƣơng và Đồng Hỷ. Địa hình gồm các dãy núi thấp đan chéo với các dải đồi cao tạo thành các bậc thềm lớn và nhiều thung lũng. Độ cao trung bình từ 50 – 300m, độ dốc thấp 15º – 25º.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Các kiểu cảnh quan hình thái địa hình núi thấp đƣợc cấu tạo bởi năm loại đá chính là đá vôi, đá trầm tích biến chất, đá bazơ và siêu bazơ, đá trầm tích phun trào và đá xâm nhập axít. Nhóm cảnh quan này chiếm tỷ lệ lớn trong diện tích của tỉnh, bao gồm nhiều dãy núi cao ở phía Bắc chạy theo hƣớng Bắc Nam và Tây Bắc – Đông Nam và dãy Tam Đảo kéo dài theo hƣớng Tây Bắc – Đông Nam. Vùng này tập trung nhiều ở huyện Võ Nhai, Đại Từ, Định Hóa và một phần của huyện Phú Lƣơng. Địa hình cao, chia cắt phức tạp do quá trình Karst phát triển mạnh, có độ cao từ 300 – 1000m, độ dốc 25º – 35º.

Nhiều cảnh quan có cấu tạo xen kẽ các loại đá trên. Trƣớc đây, phần lớn diện tích nhóm cảnh quan hình thái địa hình núi thấp có lớp phủ rừng nhƣng hiện nay lớp phủ rừng đang bị suy giảm.

* Nhóm cảnh quan hình thái địa hình nhân tác.

Ở Thái Nguyên chỉ có một kiểu cảnh quan hình thái địa hình nhân tác là các hồ chứa nhân tạo, trong đó các hồ lớn nhất là hồ Núi Cốc, Khe Lạnh, Bảo Linh, Cây Si, Ghềnh Chè... Hiện tại, trên địa bàn toàn tỉnh có khoảng trên 200 hồ chứa các loại với tổng diện tích mặt nƣớc gần 6.000 ha. Đây là điều kiện thuận lợi lớn cho tỉnh trong việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản nƣớc ngọt. Một số hồ lớn nhƣ hồ Núi Cốc, Khe Lạnh, Ghềnh Chè, Bảo Linh,... là những địa điểm hấp dẫn đối với phát triển du lịch sinh thái.

3.1.1.2. Tiềm năng đất đai, thổ nhưỡng

* Tiềm năng đất đai

Là tỉnh mang đặc điểm địa hình của vùng trung du miền núi Đông Bắc có độ dốc cao, tầng phủ thực vật giảm, cƣờng độ lũ lụt gia tăng nên đất đai ở Thái Nguyên bị xói mòn mạnh. Tổng diện tích đất tự nhiên trên toàn tỉnh là 353.318.91 ha (năm 2013), với 5 nhóm đất chính là: Đất xám Ferrolit, đất xám có tầng loang lổ, đất phù sa chua, đất nâu đỏ và núi đá, trong đó:

Trong tổng diện tích đất đai toàn tỉnh, đất nông nghiệp chiếm 83.21%, đất phi nông nghiệp chiếm 12,92% và đất chƣa sử dụng chiếm 3.87%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Đất núi chiếm 48,4% diện tích đất tự nhiên, có độ cao trên 200m, hình thành do sự phong hóa trên các đá Magma, đá biến chất và trầm tích. Đất núi thích hợp cho việc phát triển lâm nghiệp nhƣ trồng rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, rừng kinh doanh nhƣng cũng thích hợp để trồng cây ăn quả, một phần cây lƣơng thực cho nhân dân vùng cao.

- Đất đồi chiếm 31,4% diện tích đất tự nhiên, chủ yếu hình thành trên cát kết, bột kết phiến sét và một phần phù sa cổ kiến tạo, tồn tại ở một số huyện nhƣ Đại Từ, Phú Lƣơng… từ độ cao 150m đến 200m có độ dốc từ 50 đến 200 phù hợp đối với cây công nghiệp và cây ăn quả lâu năm, đặc biệt là cây chè (một đặc sản của Thái Nguyên).

- Đất ruộng chiếm 12,4% diện tích đất tự nhiên, trong đó một phần phân bố dọc theo các con suối, rải rác, không tập trung, chịu sự tác động lớn của chế độ thủy văn khắc nghiệt (lũ quét, hạn hạn..) dẫn đến sự khó khăn trong việc canh tác.

* Đặc điểm thổ nhƣỡng

Kết quả tổng hợp trên bản đồ đất tỷ lệ 1:100.000 của tỉnh cho thấy đất đai của tỉnh chủ yếu là đất đồi núi (chiếm đến 85,8% tổng diện tích đất tự nhiên). Do sự chi phối của địa hình và khí hậu đất đồi núi của tỉnh bị phong hóa nhanh, mạnh, triệt để, đồng thời cũng đã bị thoái hóa, rửa trôi, xói mòn mạnh một khi mất cân bằng sinh thái. Do tính đa dạng của nền địa chất và địa hình đã tạo ra nhiều loại đất có các đặc điểm đặc trƣng khác nhau. Gồm có các loại đất chính sau:

- Đất phù sa: Diện tích 19.448 ha, chiếm 5,51% diện tích tự nhiên. Phân bổ tập trung chủ yếu dọc sông Cầu, sông Công và các sông suối khác trên địa bàn tỉnh, trong đó có 3.961 ha đất phù sa đƣợc bồi hàng năm ven sông thuộc huyện Phổ Yên, Đồng Hỷ, TX. Sông Công và thành phố Thái Nguyên. Đất phù sa của tỉnh thƣờng có thành phần cơ giới trung bình, đất ít chua, hàm lƣợng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ dinh dƣỡng khá, rất thích hợp cho phát triển các loại cây trồng nông nghiệp, đặc biệt là cây trồng ngắn ngày (lúa, ngô, đậu đỗ, rau màu).

- Đất bạc màu: Diện tích chỉ có 4.331 ha, chiếm 1,23% diện tích tự nhiên. Loại đất này phân bố ở các huyện phía Nam tỉnh. Đất bằng hiện đã đƣợc sử dụng vào sản xuất nông nghiệp.

- Đất dốc tụ: Diện tích 18.411 ha, chiếm 5,21% diện tích tự nhiên, loại đất này đƣợc hình thành và phát triển trên sản phẩm rửa trôi và lắng đọng của tất cả các loại đất ở các chân sƣờn thoải hoặc khe dốc, nên thƣờng có độ phì khác nhau và phân tán trên địa bàn các huyện. Đây là loại đất rất thích hợp với trồng ngô, đậu đỗ và các cây công nghiệp ngắn ngày.

- Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa: Diện tích 4.380 ha, chiếm 1,24% diện tích tự nhiên. Loại đất này phân bố phân tán ở hầu khắp các thung lũng trên địa bàn các huyện trong tỉnh, hiện đã đƣợc sử dụng trồng lúa và một số cây trồng ngắn ngày khác.

- Đất nâu đỏ trên đá vôi: Diện tích 6.289 ha, chiếm 1,78% diện tích tự nhiên. Phân bổ tập trung ở huyện Võ Nhai và Phú Lƣơng

- Đất đỏ vàng trên phiến thạch sét: Diện tích 136.880 ha, chiếm 38,72% diện tích tự nhiên, đây là loại đất có diện tích lớn nhất, phân bổ tập trung thành các vùng lớn thuộc các huyện Phú Lƣơng, Võ Nhai, Đồng Hỷ, Đại Từ, Định Hóa.

- Đất đỏ nâu trên đá macma bazơ trung tính: Diện tích 22.035 ha, chiếm 6,23% diện tích tự nhiên. Loại đất này phân bổ tập trung ở các huyện Đại Từ, Định Hóa, Phú Lƣơng.

- Đất vàng nhạt phát triển trên đá cát: Diện tích 42.052 ha, chiếm 11,9% diện tích tự nhiên. Đây là loại đất đồi núi có diện tích lớn thứ hai sau đất đỏ vàng trên phiến thạch sét, phân bố rải rác ở tất cả các huyện, thị trong tỉnh và thƣờng có độ dốc dƣới 250, diện tích trên 250 chỉ có khoảng 23%.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Đất nâu vàng trên phù sa cổ: Diện tích 14.776 ha, chiếm 4,18% diện tích tự nhiên. Phân bố tập trung ở Phú Lƣơng, Phổ Yên, Võ Nhai, Đồng Hỷ, Phú Bình và Đại Từ

- Đất vàng đỏ trên đá macma axit: Diện tích 30.748ha, chiếm 8,7% diện tích tự nhiên, phân bố tập trung ở Đại Từ và Định Hóa.

3.1.1.3. Đặc điểm khí hậu

Thái Nguyên có 3 hệ thống gió mùa (gió mùa Đông Bắc Á, gió mùa Đông Nam Châu Á, gió mùa Nam Châu Á) thay phiên nhau liên tục tác động mạnh mẽ vào khu vực tạo nên nền khí hậu với những tính chất đặc trƣng:

- Tính chất nhiệt - ẩm nội chí tuyến và cận chí tuyến: Tỉnh Thái Nguyên

Một phần của tài liệu tăng cường quản lý nhà nước về khai thác và sử dụng tài nguyên nước sông, hồ trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 41 - 132)