Đánh giá chung về quản lý nhà nƣớc đối với khai thác và sử dụng tà

Một phần của tài liệu tăng cường quản lý nhà nước về khai thác và sử dụng tài nguyên nước sông, hồ trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 108 - 132)

5. Bố cục của luận văn

3.3.Đánh giá chung về quản lý nhà nƣớc đối với khai thác và sử dụng tà

nguyên nƣớc sông hồ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

3.3.1. Ưu điểm và những kết quả chủ yếu

- Thực hiện tốt việc tham mƣu ban hành và phổ biến các văn bản hƣớng dẫn của ngành tài nguyên nƣớc đã cơ bản đã đáp ứng đƣợc yêu cầu công tác quản lý; Công tác quy hoạch, kế hoạch khai thác và bảo vệ nguồn tài nguyên nƣớc mặt, nƣớc dƣới đất cũng đƣợc cơ quan chức năng các cấp và các ngành quan tâm. Sở tài nguyên và môi trƣờng đã tham mƣu cho Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên ban hành Chỉ thị số 20/2009/CT- UBND ngày 12/11/2009, nhằm tăng cƣờng công tác quản lý nguồn nƣớc dƣới đất trên địa bàn tỉnh; Sở tài nguyên và môi trƣờng đang triển khai Dự án Quy hoạch phân bổ và bảo vệ Tài nguyên nƣớc mặt tỉnh Thái Nguyên; Dự án đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến các công trình thuỷ lợi trên địa bàn tỉnh và xây dựng kế hoạch hành động ứng phó.

- Đẩy mạnh công tác quản lý thông qua việc tăng cƣờng công tác cấp các loại giấy phép về lĩnh vực tài nguyên nƣớc.Tính từ năm 2004 đến năm 2013, Sở đã thẩm định và cấp đƣợc 37 giấy phép khai thác, sử dụng nƣớc mặt.

- Đã thực hiện đƣợc công tác kiểm tra, giám sát tài nguyên nƣớc trên địa bàn.

3.3.2. Những tồn tại hạn chế và nguyên nhân

3.3.2.1. Những tồn tại hạn chế

- Hệ thống tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên tƣơng đối tốt nhƣng còn thiếu cán bộ quản lý đúng chuyên ngành tại Sở, tại các huyện cán bộ quản lý tài nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nƣớc phải kiêm nhiệm thêm nhiều công việc khác, tại cấp xã phƣờng vẫn chƣa đƣợc bố trí cán bộ chuyên môn.

- Một số văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực TNN vẫn chƣa đƣợc đầy đủ và thiếu đồng bộ;

- Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật về tài nguyên nƣớc đã đƣợc thực hiện nhƣng chƣa đến hết đƣợc với ngƣời dân.

- Công tác kiểm tra còn chƣa đƣợc thƣờng xuyên, liên tục. Vẫn còn tình trạng khai thác nguồn nƣớc chƣa đƣợc cấp phép.

- Nguồn nƣớc mặt hiện nay bị ô nhiễm ảnh hƣởng tới tới nguồn nƣớc sinh hoạt, tới sức khoẻ của nhân dân nhƣng chƣa có công trình xử lý chất thải đáng kể.

3.3.2.2. Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế

- Bố trí vị trí việc làm chƣa sát với yêu cầu thực tế, công tác đào tạo và đào tạo lại cán bộ để nâng cao năng lực quản lý chƣa đƣợc quan tâm thực hiện.

- Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật đã đƣợc thực hiện nhƣng chƣa huy động đƣợc hết sự tham gia của các thành phần kinh tế, các tổ chức khoa học, chính trị - xã hội- nghề nghiệp, cộng đồng dân cƣ tham gia bảo vệ nguồn tài nguyên nƣớc, số lƣợng tuyên truyền còn chƣa nhiều.

- Nguồn kinh phí còn hạn chế nên việc đầu tƣ các dự án, các công trình sửa chữa cải tạo, xử lý nƣớc thải trang thiết bị máy móc kỹ thuật, ứng dụng khoa học công nghệ mới trong khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên chƣa đáp ứng kịp thời

- Ý thức của ngƣời dân, của cán bộ nhân viên ở một số doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh còn chƣa cao do chƣa nhận thức đƣợc đầy đủ tầm quan trọng của tài nguyên nƣớc dẫn đến sử dụng nguồn nƣớc còn lãng phí.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN

4.1. Phƣơng hƣớng, mục tiêu Quản lý nhà nƣớc về khai thác và sử dụng tài nguyên nƣớc trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên tài nguyên nƣớc trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

* Về quản lý việc khai thác, sử dụng:

Phân bổ và chia sẻ tài nguyên nƣớc phải hài hòa, hợp lý giữa các ngành, các địa phƣơng, ƣu tiên sử dụng nƣớc cho sinh hoạt, sử dụng nƣớc mang lại giá trị kinh tế cao, bảo đảm dòng chảy môi trƣờng, phát triển trữ lƣợng, phấn đấu đến năm 2020 đảm bảo đủ nhu cầu nƣớc sạch cho sản xuất và đời sống

- Phấn đấu đến năm 2020, 100% công trình khai thác nƣớc mặt tập trung đều đƣợc kiểm soát khai thác về chất lƣợng, lƣu lƣợng khai thác, sử dụng;

- 100% công trình khai thác mới phải đƣợc cấp phép đầu đủ của cấp có thẩm quyền trƣớc khi đi vào hoạt động và phải có báo cáo tình hình thực hiện cấp phép khai thác định kỳ hàng năm;

- Hạn chế xây dựng các công trình khai thác nƣớc tại các nguồn nƣớc không đảm bảo về chất lƣợng và trữ lƣợng.

- Đảm bảo nƣớc cho hệ sinh thái thủy sinh và duy trì môi trƣờng các dòng sông

- Nâng cao nhận thức của ngƣời dân trong việc chấp hành các quy định của pháp luật về khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc.

* Về Bảo vệ tài nguyên nƣớc

- Duy trì dòng chảy vào mùa khô trên các sông chính và các sông nhánh: Sông Cầu, sông Rong, sông Chợ Chu, sông Nghinh Tƣờng, sông Đu, sông Đèo Khế, Ngòi Rồng, sông Công. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khôi phục chất lƣợng nƣớc các đoạn sông đang bị ô nhiễm, đặc biệt khu vực thành phố Thái Nguyên, thị xã Sông Công, Phổ Yên; cải thiện chất lƣợng nƣớc trên các sông suối theo mục tiêu chất lƣợng nƣớc đƣợc xác.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Phấn đấu đến năm 2020, 90% chất thải rắn đô thị ở thành phố Thái Nguyên, thị xã Sông Công, 70% chất thải rắn đô thị ở các thị trấn, 100% chất thải rắn công nghiệp, chất thải y tế, chất thải nguy hại đƣợc thu gom, vận chuyển, xử lý hợp vệ sinh; 100% các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, 80% các cơ sở sản xuất ngoài khu công nghiệp, 100% bệnh viện có trạm xử lý nƣớc thải đạt Quy chuẩn, Tiêu chuẩn Việt Nam.

- Tăng cƣờng năng lực quản lý môi trƣờng cho các cấp, ngành liên quan trong việc quản lý khai thác, bảo vệ tài nguyên nƣớc mặt. Tăng cƣờng phối hợp giữa các sở, ban ngành liên quan đến việc ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, bảo vệ tài nguyên nƣớc mặt đƣợc hiệu quả.

- Nâng cao nhận thức của ngƣời dân trong việc chấp hành các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trƣờng, tài nguyên nƣớc.

4.2. Giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cƣờng Quản lý nhà nƣớc về khai thác và sử dụng tài nguyên nƣớc trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên thác và sử dụng tài nguyên nƣớc trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

4.2.1. Những giải pháp

Để quản lý tốt nguồn tài nguyên nƣớc sông hồ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên khỏi bị ô nhiễm, trong thời gian tới tỉnh Thái nguyên cần triển khai một số giải pháp sau:

4.2.1.1. Kiện toàn cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và nhân sự:

a. Căn cứ hình thành giải pháp:

Sự hoàn thiện về tổ chức bộ máy quản lý, bố trí vị trí việc làm phù hợp với yêu cầu và khả năng sẽ giúp cho cán bộ quản lý hoàn thành tốt công việc chuyên môn của mình và đem lại hiệu quả cao trong công việc.

Do đội ngũ cán bộ quản lý về tài nguyên nƣớc còn thiếu, trình độ năng lực còn hạn chế chƣa đồng đều.

Công tác tác đào tạo và đào tại lại đội ngũ cán bộ quản lý cần đƣợc thực hiện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

b. Mục tiêu của giải pháp:

Xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy hƣpj lý, gọn nhẹ, hiệu lực, hiệu quả Xây dựng đƣợc đội ngũ lao động đủ về số lƣợng và tốt về chất lƣợng đáp ứng đƣợc yêu cầu của công tác quản lý trong cơ chế thị trƣờng, hội nhập quốc tế.

Công tác quản lý mang tính bền vững, tránh thất thoát, sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên nƣớc.

c. Nội dung của giải pháp:

+ Về tổ chức: Sở Tài nguyên và Môi trƣờng theo dõi chung về tình hình khai thác và sử dụng tài nguyên nƣớc cũng nhƣ tình hình xả thải gây ô nhiễm nguồn nƣớc của Tỉnh. Ở cấp huyện, thị các phòng tài nguyên có nhiệm vụ theo dõi tình hình khai thác tài nguyên nƣớc và xả thải vào nguồn nƣớc trên địa bàn quản lý.

+ Về nhân sự: Cán bộ quản lý tài nguyên nƣớc của tỉnh Thái Nguyên còn thiếu, ở nhiều huyện cán bộ thƣờng làm việc kiêm nhiệm, trình độ chuyên môn còn hạn chế nên không tránh khỏi tình trạng cán bộ không nắm bắt hết tình hình thực tế của công tác quản lý tài nguyên nƣớc trên địa bàn, do đó cần phải đƣa ra giải pháp cụ thể sau:

- Xây dự

.

- Tổ chứ ờ

, tăng cƣờng tập huấn cho các cán bộ về các văn bản liên quan đến quản lý tài nguyên nƣớc: Luật Tài nguyên nƣớc, Luật Bảo vệ môi trƣờng và các văn bản hƣớng dẫn dƣới Luật; nâng cao năng lực chuyên môn về quản lý tài nguyên nƣớc.

d. Kết quả dự kiến của giải pháp:

Xây dựng đƣợc cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hợp lý và đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ năng lực, quản lý hiệu quả, nắm chắc và hiểu rõ luật, có khả

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ năng giải quyết các tình huống trong công việc, ... quản lý tốt tài nguyên nƣớc, đáp ứng nhu cầu sử dụng nƣớc về số lƣợng và chất lƣợng của ngƣời dân, các thành phần kinh tế - xã hội và bảo vệ đƣợc nguồn nƣớc phát triển bền vững.

4.2.1.2. Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát, cấp phép

a. Căn cứ hình thành giải pháp:

Công tác kiểm tra kiểm soát là một trong những nôi dung của công tác quản lý nhà nƣớc, từ thực trạng ý thức của ngƣời dân, các cơ sở sản xuất kinh doanh, ....còn chƣa thực sự tự giác chấp hành theo luật, còn có tình trạng sử dụng nƣớc lãng phí, trốn không xin cấp phép, công tác kiểm tra kiểm soát của cơ quan quản lý TNN còn hạn chế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Mục tiêu của giải pháp:

Từ yêu cầu của việc quản lý tốt tài nguyên nƣớc sông hồ tiết kiệm và hiệu quả, đúng pháp luật, đảm bảo kỷ cƣơng kỷ luật, quản lý chặt chẽ việc khai thác và sử dụng tài nguyên nƣớc, khắc phục tình trạng khai thác, sử dụng bừa bãi gây thất thoát và ô nhiễm nguồn nƣớc.

c. Nội dung của giải pháp:

ử ớ

khu vực nằm trong vùng hạn chế, vùng cấm khai thác. Hoàn tấ

.

Công tác xử phạt nghiêm đối với các trƣờng hợp vi phạm .

d. Kết quả dự kiến của giải pháp:

Đảm bảo thực thi pháp luật về quản lý tài nguyên nƣớc, đảm bảo việc khai thác, sử dụng đúng quy hoạch, kế hoạch, sử dụng nguồn tài nguyên nƣớc an toàn, tiết kiệm và hiệu quả tránh lãng phí.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

4.2.1.3. Trong giảm thiểu ô nhiễm tài nguyên nước

a. Căn cứ hình thành giải pháp:

Hiện nay tình trạng xả thải của các hộ dân, các cơ sở sản xuất, khai thác khoáng sản,... làm ô nhiễm nguồn nƣớc

b. Mục tiêu của giải pháp:

Nâng cao chất lƣợng tài nguyên nƣớc, giảm thiểu ô nhiễm nguồn nƣớc ảnh hƣởng đến đời sống của con ngƣời.

c. Nội dung của giải pháp:

Giảm thiểu ô nhiễm nguồn nƣớc bằng các biện pháp kiểm soát chặt chẽ nguồn xả thải, nguồn gây ô nhiễm. Xây dựng hệ thống và áp dụng các khoa học công nghệ trong việc xử lý, thu gom rác thải, chất thải đảm bảo đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trƣờng:

+ Đối với nƣớc thải sinh hoạt: Triển khai chƣơng trình 3R (Giảm - Tái chế - Tái sử dụng rác) phân loại rác thải thành các loại rác tái chế đƣợc, không tái chế đƣợc và rác hữu cơ; Lựa chọn phƣơng án xử lý phù hợp với công nghệ xử lý hiện đại thích hợp; Từng bƣớc di chuyển các nhà dân nằm trong hành lang bảo vệ công trình thủy lợi tránh đổ rác thải hoặc xây dựng các công trình vệ sinh trên bờ kênh mƣơng,...

+ Đối với nƣớc thải nông nghiệp: Nâng cao nhận thức của nông dân trong kỹ thuật bón phân hóa học, khuyến khích sử dụng các loại phân bón vi sinh thay cho các loại phân bón hóa học thông thƣờng; Thƣờng xuyên tổ chức các lớp hƣớng dẫn về cách sử dụng phân bón, cách tƣới, tiêu và chăm sóc cây trồng cho nông dân; Hạn chế chăn thả gia súc tự do và khuyến khích, trang bị phƣơng tiện thu gom phân khi chăn thả gia súc tự do; Cấm sử dụng phân tƣơi bón ruộng, khuyến khích xử lý chất thải sinh hoạt và chăn nuôi bằng việc xây dựng các bể Biogas; Hạn chế xử dụng nƣớc thải cho tƣới ruộng hoặc phải có biện pháp xử lý phù hợp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ + Đối với nƣớc thải công nghiệp: Các nhà máy có nghĩa vụ xử lý nƣớc thải đạt quy chuẩn, tiêu chuẩn cho phép trƣớc khi thải ra môi trƣờng; Khuyến khích các cơ sở sản xuất từng bƣớc đổi mới máy móc, đƣa vào các công nghệ tiên tiến dùng ít nƣớc; Bắt buộc các dự án khi trình phê duyệt phải thực hiện xong hạng mục đánh giá tác động của việc phát triển dự án đến môi trƣờng nói chung và môi trƣờng nƣớc nói riêng; Các KCN phải đƣợc đầu tƣ đồng bộ, hoàn thiện các công trình kết cấu hạ tầng hiện có và bảo đảm 100% các KCN đi vào hoạt động có các công trình xử lý nƣớc thải và diện tích cây xanh hợp lý.

+ Đối với nƣớc thải y tế: Các cơ sở y tế cần đƣợc xử lý nƣớc thải đảm bảo quy chuẩn trƣớc khi thải vào mạng lƣới tiêu thoát chung.

d. Kết quả dự kiến của giải pháp:

Bảo vệ nguồn nƣớc đảm bảo số lƣợng và chất lƣợng phục vụ cho nhu cầu đời sống sinh hoạt của cộng đồng dân cƣ, đảm bảo an ninh an toàn nguồn nƣớc, cải tạo chất lƣợng nguồn nƣớc bị ô nhiễm.

Mốt số giải pháp khác: :

-

nguyên nƣớ ).

- Thực hiện các biện pháp tuyên truyền giáo dục trong nhân dân: phát tờ rơi, phát động phong trào và khuyến khích ngƣời dân sử dụng nƣớc tiết kiệm, bảo vệ nguồn nƣớc...

- Công khai các thông tin về các cơ sở gây ô nhiễm và các nguồn nƣớc bị ô nhiễm cho nhân dân biết và phát huy sức mạnh cộng đồng trong theo dõi, giám sát các hoạt động bảo vệ nguồn nƣớc.

- Xây dựng các chƣơng trình phổ biến kiến thức trong nhà trƣờng: phát động cuộc thi tìm hiểu, nâng cao nhận thức về các hoạt động bảo vệ tài nguyên nƣớc; tổ chức tham quan, dã ngoại đến các địa điểm ô nhiễm và các địa điểm làm tốt công tác bảo vệ tài nguyên nƣớc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Công tác đầu tƣ và kế hoạch hóa:

u tiên. - , tăng cƣờ , kỹ thuậ . - Xây ti ớ . - ƣơng. -

sở Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm đối với những dự án có ý nghĩa cộng đồng. - Kêu gọi, thu hút vốn đầu tƣ của các cá nhân, doanh nghiệp đối với các dự án liên quan đến hoạt động phát triển sản xuất, kinh doanh của đơn vị.

4.2.2. Kiến nghị với UBND tỉnh

- UBND tỉnh cần hoàn thiện, bổ sung và xây dựng mới các quy chế, quy định và hƣớng dẫn thực hiện Luật Tài nguyên nƣớc, Luật Bảo vệ môi trƣờng và các văn bản pháp luật khác; ban hành những quy định cần thiết nhằm cụ thể hóa các điều khoản của Luật Tài nguyên nƣớc, Luật Bảo vệ môi trƣờng và các

Một phần của tài liệu tăng cường quản lý nhà nước về khai thác và sử dụng tài nguyên nước sông, hồ trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 108 - 132)