5. Bố cục của luận văn
4.2.2. Kiến nghị với UBND tỉnh
- UBND tỉnh cần hoàn thiện, bổ sung và xây dựng mới các quy chế, quy định và hƣớng dẫn thực hiện Luật Tài nguyên nƣớc, Luật Bảo vệ môi trƣờng và các văn bản pháp luật khác; ban hành những quy định cần thiết nhằm cụ thể hóa các điều khoản của Luật Tài nguyên nƣớc, Luật Bảo vệ môi trƣờng và các Nghị định của Chính phủ về khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nƣớc, xả thải vào nguồn nƣớc và ban hành tạm thời về những vẫn đề chƣa có hƣớng dẫn của cấp trên nhằm hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý của tỉnh; hình thành cơ chế, chính sách vừa đáp ứng nhu cầu của ngƣời dân, vừa phù hợp với điều kiện tự nhiên - xã hội của vùng.
- Đầu tƣ về cơ sở khoa học kỹ thuật, công nghệ mới để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, bảo vệ, sử dụng tổng hợp tài nguyên nƣớc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
KẾT LUẬN
Nƣớc là tài nguyên vô giá mà thiên nhiên ban tặng cho con ngƣời không phải là vô tận, nƣớc không thể thiếu đối với cuộc sống con ngƣời và các loài sinh vật, là tƣ liệu sản xuất không thể thay thế đƣợc đối với một số ngành kinh tế quốc dân, là thành phần cơ bản tạo nên môi trƣờng sống. Việc khai thác, sử dụng bừa bãi gây lãng phí nƣớc và ô nhiễm nguồn nƣớc, kết hợp với nạn phá rừng trên diện rộng đã làm cho các nguồn nƣớc ngày càng khô kiệt và tài nguyên nƣớc ngày càng trở nên khan hiếm. Vì thế, tăng cƣờng quản lý việc khai thác, sử dụng để bảo vệ tài nguyên nƣớc là rất cấp thiết.
Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng của tài nguyên nƣớc cũng nhƣ việc quản lý khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc và tình hình thực tế nêu trên, bằng những kiến thức đã học, quá trình nghiên cứu tài nguyên nƣớc mặt tỉnh Thái Nguyên, tác giả đã nghiên cứu đề tài " Tăng cƣờng Quản lý nhà nƣớc về khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên nƣớc sông hồ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên" làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ của mình. Luận văn đã hệ thống hoá lý luận Quản lý Nhà nƣớc về khai thác và sử dụng tài nguyên nƣớc phân tích, đánh giá thực trạng công tác Quản lý Nhà nƣớc về khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc trên địa bàn và nguyên nhân của tình hình, từ đó đề xuất các giải pháp, kiến nghị để tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc đối với việc khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Đề tài đã hoàn thành đƣợc các mục tiêu nghiên cứu đề ra.
Việc phân tích thực trạng công tác Quản lý nhà nƣớc về khai thác và sử dụng tài nguyên nƣớc sông, hồ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên là công việc khó khăn và phức tạp. Mặc dù tác giả đã rất cố gắng, nhƣng do trình độ và thời gian có hạn, nên việc nghiên cứu chƣa thật thấu đáo, chƣa xem xét đƣợc hết các khía cạnh của vấn đề và các giải pháp đƣa ra có thể chƣa thật đầy đủ, toàn diện, nhƣng tôi tin tƣởng rằng nếu đƣợc áp dụng, chúng sẽ góp phần hoàn thiện công tác quản lý tài nguyên nƣớc sông hồ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và có thể làm tài liệu tham khảo cho các tỉnh bạn. Tác giả rất mong nhận đƣợc sự góp ý của các thầy cô giáo, của bạn đọc để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Lý thuyết quản trị kinh doanh, Khoa Khoa học quản lý, Đại học
Kinh tế Quốc dân, (1999), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 2. Giáo trình Quản trị học, Khoa Khoa học quản lý, Đại học Kinh tế Quốc
dân, (2006), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
3. Giáo trình Hiệu quả và quản lý dự án Nhà nước, Khoa Khoa học Quản
lý, Đại học Kinh tế Quốc dân,(1998), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
4. Nguồn số liệu của Cục địa chất Mỹ.
5. Những văn bản pháp luật kinh tế, Khoa luật (Trung tâm bồi dƣỡng và tƣ
vấn pháp luật), Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân (2006), Nhà Xuất bản Lao động Xã hội, Hà Nội.
6. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học,Vũ Cao Đàm (2000), Nhà xuất
bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
7. Tài liệu của Sở tài nguyên và môi trƣờng tỉnh Thái Nguyên.
8. Luật Tài nguyên nước (số 17/2012/QH13) đƣợc Quốc hội thông qua ngày 21/6/2012 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2013;
9. Luật Bảo vệ môi trường (số 52/2005/QH11) đƣợc Quốc hội thông qua
ngày 29/11/2005 và có hiệu lực thi hành ngày 01/7/2006;
10. Nghị định số 112/2008/NĐ-CP ngày 20/10/2008 của Chính phủ về quản
lý, bảo vệ, khai thác tổng hợp Tài nguyên và Môi trường các hồ chứa thủy điện, thủy lợi;
11. Nghị định số 27/2009/NĐ-CP ngày 12/06/2009 của Chính phủ về một số giải pháp cấp bách trong công tác quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường;
12. Nghị định 120/2008/NĐ-CP ngày 01/12/2008 của Chính phủ về quản lý
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 13. Quyết định 1929/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ về
việc định hướng cấp nước đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025-2050;
14. Quyết định số 63/1998/QĐ-TTg ngày 18/3/1998 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt định hướng phát triển cấp nước đô thị Quốc gia đến năm 2020;
15. Quyết định số 104/2000/QĐ-TTg ngày 25/8/2000 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt chiến lược Quốc gia về cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn đến năm 2020;
16. Quyết định số 81/2006/QĐ-TTg, ngày 14 tháng 4 năm 2006 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Phê duyệt Chiến lược quốc gia về tài
nguyên nước đến năm 2020;
17. Quyết định 366/QĐ-TTg ngày 31/3/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia về nước sạch và VSMT nông thôn giai 2012-2015;
18. Quyết định số 58/2007/QĐ-TTg ngày 04/5/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thế phát triển kinh tế - xã hội tỉnh
Thái Nguyên đến năm 2020;
19. Quyết định số 228/QĐ-TTg ngày 25/01/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt quy hoạch hệ thống thoát nước và xử lý nước thải khu vực dân
cư, khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Cầu đến năm 2030;
20. QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp;
21. QCVN 39:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước dùng cho tưới tiêu;
22. QCVN 28:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải y tế; 23. QCVN 25:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 24. QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải
sinh hoạt;
25. QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt.
26. Quyết định 2398/QĐ-UBND ngày 26/9/2011 của UBND tỉnh Thái Nguyên phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp nông thôn
tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030;
27. Quyết định 2543/QĐ-UBND ngày 08/10/2009 của UBND tỉnh Thái Nguyên phê duyệt đề án phát triển du lịch Thái Nguyên giai đoạn 2009 - 2015;
28. Quyết định 2140/QĐ-UBND ngày 17/9/2010 của UBND tỉnh Thái Nguyên phê duyệt quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020;
29. Quyết định 2258/QĐ-UBND ngày 17/12/2009 của UBND tỉnh Thái Nguyên phê duyệt quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2009 - 2020;
30. Quyết định số 3554/QĐ-UBND ngày 31/12/2009 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống đô thị.
31. Quyết định số 341/QĐ-UBND ngày 11/02/2010 của UBND tỉnh Thái Nguyên phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Thái
Nguyên đến năm 2020;
32. Quyết định số 3291/QĐ-UBND ngày 30/12/2010 của UBND tỉnh Thái Nguyên phê duyệt Đề án phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2015;
33. Quyết định số 16/2012/QĐ-UBND ngày 13/7/2012 của UBND tỉnh Thái Nguyên phê duyệt quy hoạch phân bổ và bảo vệ nguồn nước dưới đất khu vực Nam Thái Nguyên đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030;
34. Quyết định số 20/2012/QĐ-UBND ngày 09/8/2012 của UBND tỉnh Thái Nguyên ban hành quy định quản lý tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 35. Chỉ thị số 20/CT-UBND ngày 12/11/2009 của của UBND tỉnh Thái
Nguyên về việc tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
36. Các trang Web tham khảo:
http://thainguyentrade.gov.vn/introduction/intro_detail.php?p=&type=1 &id_new=153
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
PHỤ LỤC
Phụ lục 01: Đặc trƣng hình thái lƣu vực sông trên địa bàn tỉnh TN
TT Tên sông Gia nhập phía bờ Độ cao nguồn sông (m) Chiều dài sông (km) Diện tích lƣu vực (km2) Độ cao bình quân lƣu vực (m) Độ dốc bình quân lƣu vực (‰) Mật độ lƣới sông (km/km2) Hệ số uốn khúc A B 1 2 3 4 5 6 7 8 I Sông Cầu 1.175 288,5 110 6.030 3.533 190 16,1 0,95 2,02
Các phụ lưu sông Cầu
I.1 Sông Chợ Chu P 400 45 426 206 24,6 1,19 1,40
I.2
Sông Nghinh Tƣờng
(sông Thƣợng
Nung)
T 550 45,0 435 290 39,4 1,05 1,60
I.3 Sông Khe Ấm
(sông Đồng Tâm) P 100 13,0 26 1,40
I.4 Sông Đu P 275 56 376 129 13,3 0,94 1,40
I.5 Phụ lƣu số 16 P 75 12 41 1,25
I.6 Suối Mỏ Bạch P 50 10 30 1,10
I.7 Suối Đèo Khế (sông
Mo Linh) T 275 36 193 126 5,6 1,07 1,40
I.8 Ngòi Rồng T 200 25 134 129 9,8 0,83 1,32
I.9 Ngòi Chanh T 75 10 40 1,18
I.10 Suối Giữa T 75 14 55 1,24
I.11 Phụ lƣu số 22 P 25 19 66 1,18
I.12 Sông Công P 275 105 970 224 27,3 1,2 1,43
II Sông Rong (sông Trung)
71 17
1.329
332 300 34
Phụ lưu sông Rong
II.1 Suối Lũ T 10 22
II.2 Suối Nho P 10 24
Phụ lưu sông Chợ Chu
1 Phụ lƣu số 1 T 400 14 26
2 Suối Cát T 10 23
3 Sông Quang Cao T 350 18 70
4 Phụ lƣu số 4 P 100 10 22
5 Suối Bản Cái T 480 18 100 241 19,9 1,30
6 Phụ lƣu số 6 T 300 10 25
7 Sông Yên Trạch P 100 12 46
Phụ lưu sông Nghinh Tường (sông Thượng Nung)
1 Suối Bản Đãi P 375 11 43 1,4
2 Khuổi Tát P 280 16 92 327 14,9 0,91 1,6
3 Suối Bốc T 425 24 113 262 23,9 1,50 1,5
4 Suối Kim P 500 20 56 1,17
Phụ lưu sông Đu
1 Suối Nà Dâu P 15 45
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TT Tên sông Gia nhập phía bờ Độ cao nguồn sông (m) Chiều dài sông (km) Diện tích lƣu vực (km2) Độ cao bình quân lƣu vực (m) Độ dốc bình quân lƣu vực (‰) Mật độ lƣới sông (km/km2) Hệ số uốn khúc 3 Suối Cát P 20 52 1,82 4 Khe Cốc T 19 45 1,26
Phụ lưu suối Đèo Khế
1 Suối Bạch Dƣơng T 200 10 30 1,21
2 Suối Ninh Nham P 36 193 1,28
Phụ lưu Ngòi Rồng
1 Khe Măng P 13 36 1,5
2 Ngòi Chẹo P 18 53 1,3
Phụ lưu sông Công
1 Phụ lƣu số 1 T 400 12 57 2 Phụ lƣu số 2 P 250 11 67 3 Suối Tôn T 500 12 29 4 Sông La Bằng P 15 42 5 Suối Cái P 14 29 6 Phụ lƣu số 6 P 13 16 7 Sông Nƣớc Giáp P 16 32 8 Suối Kẻn P 15 69
9 Suối Trại Trâu T 10 16
10 Sông Đá Trắng P 25 116
11 Phụ lƣu số 11 P 16 47
12 Kênh Tây T 15 38
Nguồn: Quyết định số 241/2012/QĐ-BTNMT Đặc trưng hình thái lưu vực sông, 1985.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Phụ lục 02: Mạng lƣới quan trắc chất lƣợng nƣớc tỉnh Thái Nguyên
TT Điểm quan trắc Mục đích
I Trên sông Cầu và phụ lưu chính của sông Cầu
1
Văn Lăng, Hoà Bình, Sơn Cẩm, Cầu Gia Bảy, Đập Thác Huống, Cầu Mây- Phú Bình, sông Cầu sau điểm hợp lƣu với sông Công (7 điểm)
Kiểm tra chất lƣợng nƣớc của sông Cầu ít chịu ảnh hƣởng của nguồn ô nhiễm địa phƣơng (các điểm quan trắc hiện trạng)
2
Suối Nghinh Tƣờng, suối Phục Linh, sông Chu, Sông Đu, suối Linh Nham (5 điểm)
Kiểm tra chất lƣợng nƣớc các phụ lƣu chính phía thƣợng nguồn sông Cầu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (các điểm quan trắc hiện trạng)
3
Suối Cam Giá, suối Loàng, suối Xƣơng Rồng, suối Mỏ Bạch, suối Phố Hƣơng, suối Phƣợng Hoàng, Suối Văn Dƣơng, suối Thác Lạc (8 điểm)
Kiểm tra chất lƣợng nƣớc các phụ lƣu chính của sông bị ảnh hƣởng của nguồn ô nhiễm địa phƣơng (các điểm tác động)
4
Sông Cầu sau các điểm hợp lƣu với các suối (s.Cam Giá, s.Loàng, s.Xƣơng rồng, s.Linh Nham, s.Phƣợng Hoàng, s.Phố Hƣơng, s. Văn Dƣơng) (7 điểm)
Kiểm tra chất lƣợng nƣớc sông Cầu sau khi hợp lƣu với các phụ lƣu bị ảnh hƣởng của các nguồn ô nhiễm địa phƣơng (các điểm quan trắc tác động)
II Trên sông Công và các nhánh sông
1
Bình Thành-Định Hoá, Đập Phú Cƣờng, Cầu Huy Ngạc, Giữa Hồ Núi Cốc, Đập Hồ Núi Cốc, Tại điểm cấp bơm nƣớc cho nhà máy nƣớc S.Công (bắt đầu quan trắc năm 2011), Cầu Bến Đẫm-Đắc Sơn, Cầu Đa Phúc, (8 điểm)
Kiểm tra chất lƣợng nƣớc của sông Cầu ít chịu ảnh hƣởng của nguồn ô nhiễm địa phƣơng (các điểm quan trắc hiện trạng)
2
Suối Na Trầm, suối Na Mao, suối Nông (Tiên Hội), suối Kẻn (Vạn Thọ), suối Hai Huyện(bắt đầu quan trắc năm 2011), suối Đắc Sơn(bắt đầu quan trắc năm 2011), (6 điểm)
Kiểm tra chất lƣợng nƣớc các phụ lƣu chính phía thƣợng nguồn sông Cầu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (các điểm quan trắc hiện trạng)
3
Suối Mỹ Yên (Đại Từ), suối La Cấm (TX sông Công), suối Đầu Trâu(bắt đầu quan trắc năm 2011), suối Cầu Tây(bắt đầu quan trắc năm 2011), (4 điểm)
Kiểm tra chất lƣợng nƣớc các phụ lƣu chính của sông bị ảnh hƣởng của nguồn ô nhiễm địa phƣơng (các điểm tác động)
4
Nƣớc mặt sông Công sau điểm hợp lƣu với các suối (suối tiếp nhận nƣớc thải bãi rác Đá Mài, suối La Cấm, suối tiếp nhận nƣớc thải bãi rác Nam Sơn) (3 điểm)
Kiểm tra chất lƣợng nƣớc sông Cầu sau khi hợp lƣu với các phụ lƣu bị ảnh hƣởng của các nguồn ô nhiễm địa phƣơng (các điểm quan trắc tác động)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Phụ lục 03. Tỷ lệ % lƣợng nƣớc khai thác sử dụng so với tiềm năng nguồn nƣớc năm 2015 I Lƣu vực sông Diện tích (km2) Lƣợng mƣa trung bình (mm) Wđến (tr m3) Wcửa ra (tr m3) Wtổng tiêu hao (tr m3) Wdùng của con ngƣời (tr m3) Wtiêu hao tự nhiên (tr m3) Wcó thể sử dụng (tr m3) Năm 2015 Kd% A B 1 2 3 = 1*2 4.0 5 =3-4 6 7=5-6 8 = 3-7 9=6/8*100 Lƣu vực sông Cầu - Khi có lƣợng gia nhập từ Bắc Kạn 3,533 1,53 5,439 2,448 2,990.8 404 2,586.9 2,851.8 14.2 - Khi không tính lƣợng gia nhập từ Bắc Kạn 2,233 1,5 3,383 1,543 1,840.6 404 1,436.7 1,946.7 20.8 Chợ Chu 426 1,697 722.9 294.3 428.6 47.4 381.2 341.7 13.9 Đu 376 1,433 538.8 238.0 300.8 61.1 39.7 299.1 20.4 Nghinh Tƣờng 435 1,314 571.6 375.1 196.5 9.2 187.3 384.3 2.4 Đèo Khế 193 1,518 293.0 166.4 126.5 9.6