Lễ an táng tiến hành như thế nào?

Một phần của tài liệu phong tục Việt Nam ban có biết? (Trang 73 - 74)

Tuỳ từng địa phương, từng tơn giáo, mỗi nơi nghi lễ phong tục một khác. Thời trước cĩ thơn ấp cử những người trai tráng trong làng xĩm ra khiêng vác chơn cất. Nơi cĩ hội tư văn, thì hội tư văn đứng ra lo liệu điều hành cơng việc theo hương ước định sẵn. Hiện nay ở nơng thơn cĩ các hội trợ tang, thành phố thị xã cĩ ban quản lý nghĩa

trang, một số chi hội trọng thọ các phường xã hoạt động, đứng ra lo liệu chu đáo.

Lễ an táng tiến hành tuỳ theo hồn cảnh từng nhà, "Giàu làm kép, hẹp làm đơn". ở đây chỉ nĩi phần tang gia cần làm gì:

Khi cĩ người thân mất, tang chủ cần đến báo gấp, để cùng bàn bạc theo quy ước đã định.

Thời xưa, tang chủ cĩ khoản tiền thưởng cho người chấp hiệu và những phu kiệu. Nếu từ khi đưa áo quan lên kiệu, đi đến huyệt mà chén rượu, đĩa dầu lạc để trên áo quan khơng sĩng sánh ra ngồi thì tang chủ đưa tiền thưởng rất hậu.

Thân nhân, theo thứ tự nhân sơ quy định, tang phục theo gia lễ, đều xếp hàng đi theo sau linh cữu. Thời xưa cĩ cái bạt bằng vải trắng che trên đầu gọi là bạch mạc. Người con trưởng đi trước hoặc kèm sau xe quan tài theo tục "Cha đưa mẹ đĩn".

Hạ huyệt xong, tất cả người đi đưa đều đi vịng quanh mộ một vịng, mỗi người ném xuống một hịn đất.

Đắp mộ xong, mọi người đứng vịng quanh mộ, người hộ tang, người chấp sự tiến hành lễ thành phần.

Nghi thức chung như trên, nhiều nơi cịn cĩ tục riêng như cầu kinh, yểm bùa, nhốt con gà, cài cây lá chứa, dựng cây nêu, đĩng cửa mả, đốt hình nhân... rắc vàng khẩu dọc đường, cắm hương ở các mộ xung quanh, mời người qua đường ăn trầu hút thuốc, đãi người đắp mộ...

Một phần của tài liệu phong tục Việt Nam ban có biết? (Trang 73 - 74)