Cư tang là gì?

Một phần của tài liệu phong tục Việt Nam ban có biết? (Trang 59 - 60)

Thời xưa, dẫu làm quan đến chức gì, theo phép nước, hễ cha mẹ mất đều phải về cư tang 3 năm trừ trường hợp đang bận việc quân nơi biên ải hay đi sứ nước ngồi. Lệ này khơng quy định đối với binh lính và nha lại. Nếu ai vì tham quyền cố vị, giấu diếm khơng tâu báo để về cư tang, bị đàn hặc vì tội bất hiếu, sẽ bị triều đình sử phạt biếm truất. Trong thời gian cư tang, lệnh vua khơng đến cửa.

Ba năm cư tang là ba năm chịu đựng gian khổ, nhẫn nhục, khơng dự mọi cuộc vui, khơng dự lễ cưới, lễ mừng, khơng uống rượu (ngồi chén rượu cúng cha mẹ), khơng nghe nhạc vui, khơng ngủ với vợ hoặc nàng hầu, trừ trường hợp chưa cĩ con trai để nối dõi tơng đường, ngồi ra ai sinh con trong thời kỳ này cũng bị coi là bất hiếu. Khơng được mặc gấm vĩc, nhung lụa, khơng đội mũ đi hia, thường đi chân khơng, cùng lắm chỉ đi guốc mộc hoặc giày cỏ.

Dầu làm đến tể tướng trong triều, khi khách đến viếng cha mẹ mình, bất kể sang hay hèn cũng phải cung kính chào mời và lạy tạ (hai lạy hay ba vái dài). Khi ra đường,

khơng sinh sự với bắt cứ người nào. ở trong nhà, đối với kể ăn người ở cũng khơng được to tiếng.

Ba năm sầu muộn, tự nghiêm khắc với chính mình, rộng lượng với kẻ dưới, cung kính với khách bạn, để tỏ lịng thành kính với cha mẹ.

Thời nay khơng cịn lệ cư tang, nhất là các cán bộ chủ chốt càng khơng cĩ điều kiện nghỉ việc thời gian dài, nhưng biết qua lệ cư tang của ơng cha ta ngày xưa, hậu sinh cĩ thể học được điều gì trong thái độ ứng xử?

Một phần của tài liệu phong tục Việt Nam ban có biết? (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)