III Chi phí bộ phận hoàn thiện 719,800 100 499,000 100 (220,800) (30.68)
CHỌN PHƯƠNG ÁN KINH DOANH
3.2. Lựa chọn phương án kinh doanh 1 Phương án 1:
3.2.1. Phương án 1:
Công ty dự định mua máy cắt MISA xuất sứ Nhật Bản có nguyên giá 3,000,000 ngđ khấu hao trong 5 năm. Việc mua máy này làm cho chi phí cố định tăng 600,000 ngđ, chi phí tiền lương công nhân biến đổi của bộ phận cắt giảm 550,000 ngđ, lương công nhân cố định giảm 35,000 ngđ, chi phí nguyên vật liệu giảm 176,400 ngđ chi phí nhiên liệu tăng 40,000 ngđ. Vậy tổng chi phí biến đổi giảm là 686,400 ngđ, tổng chi phí cố định tăng thêm là 565,000 ngđ.
Định phí mới = Định phí cũ + ∆định phí
= 5,167,610 + 565,000 = 5,732,610 ngđ Biến phí mới = Biến phí cũ - ∆biến phí
= 9,232,390 – 686,400 = 8,545,990 ngđ
= 13,954,010 ngđ
Lợi nhuận mới = SDĐP mới – ĐP mới = 13,954,010 - 5,732,610 = 8,221,400 ngđ
Tỷ lệ SDĐP mới = (SDĐP mới : DT) * 100%
= (13,954,010 : 22,500,000) * 100% = 62.02%
DT hv mới = ĐP mới : Tỷ lệ SDĐP mới = 5,732,610 : 62.02% = 9,243,488 ngđ
SL hv mới = DT hv mới : Giá bán = 9,243,488 : 150 = 61,623 bộ
DT an toàn mới = DT – DThv mới = 22,500,000 - 9,243,488 = 13,256,512 ngđ
Tỷ lệ DT an toàn mới = ( DT an toàn mới : DT ) * 100% = (13,256,512 : 22,500,000) * 100%
= 58.92%
Độ lớn ĐBKD mới = SDĐP mới : LN mới = 13,954,010 : 8,221,400 = 1.697
Tỷ suất LN/DT mới = (LN mới : DT) * 100%
= (8,221,400 : 22,500,000) * 100% = 36.54%
Tỷ suất LN/CP mới =(LN mới : Tổng CP mới) * 100% = (8,221,400 : 14,278,600) * 100% = 57.58%
Công ty dự định mua máy cắt FAST xuất xứ từ Trung Quốc có nguyên giá 2,000,000 ngđ khấu hao trong vòng 4 năm. Việc mua máy này làm cho chi phí cố định tăng 500,000 ngđ, chi phí tiền lương công nhân biến đổi giảm 560,000 ngđ, chi phí tiền lương công nhân cố định giảm 30,000 ngđ, chi phí nguyên vật liệu giảm 132,000 ngđ, chi phí nhiên liệu tăng 60,000 ngđ. Vậy tổng chi phí biến đổi giảm là 632,000 ngđ, tổng chi phí cố định tăng lên là 470,000 ngđ.
Định phí mới = Định phí cũ + ∆định phí = 5,167,610 + 470,000 = 5,637,610 ngđ
Biến phí mới = Biến phí cũ - ∆biến phí = 9,232,390 – 632,000 = 8,600,390 ngđ
Tổng CP mới = ĐP mới + BP mới = 5,637,610 + 8,600,390 = 14,238,000 ngđ
SDĐP mới = DT – BP mới = 22,500,000 - 8,600,390 = 13,899,610 ngđ
Lợi nhuận mới = SDĐP mới – ĐP mới = 13,899,610 - 5,637,610 = 8,262,000 ngđ
Tỷ lệ SDĐP mới = (SDĐP mới : DT) * 100%
= (13,899,610 : 22,500,000) * 100% = 61.78%
DT hv mới = ĐP mới : Tỷ lệ SDĐP mới = 5,637,610 : 61.78% = 9,125,884 ngđ
SL hv mới = DT hv mới : Giá bán = 9,125,884 : 150 = 60,839 bộ
DT an toàn mới = DT – DT hv mới = 22,500,000 - 9,125,884 = 13,374,116 ngđ
Tỷ lệ DT an toàn mới = (DT an toàn mới :DT) * 100%
= 1.682
Tỷ suất LN/DT mới = (LN mới : DT) * 100%
= (8,262,000 : 22,500,000) * 100% = 36.72%
Tỷ suất LN/CP mới = (LN mới : Tổng CP mới) * 100% = (8,262,000 : 14,238,000) * 100% = 58.03%
Căn cứ vào bảng tổng hợp các phương án lựa chọn ta thấy doanh nghiệp nên lựa chọn phương án 2 (mua máy cắt FAST) vì mặc dù phương án 1 có tỷ lệ số dư đảm phí và độ lớn đòn bẩy kinh doanh cao hơn nhưng sản lượng hòa vốn và doanh thu hòa vốn cao hơn, doanh thu an toàn và tỷ lệ doanh thu an toàn thấp hơn đã cho thấy tính rủi ro của phương án 1 cao hơn phương án 2. Trong tình hình kinh tế đang rơi vào khủng hoảng thị trường không ổn định nên dự đoán về sản lượng tiêu thụ dễ dàng gặp rủi ro hay sai số lớn , mà khi ta áp dụng cả hai phương án với sản lượng tiêu thụ và giá bán của năm 2012 thì phương án 2 cũng vẫn đem lại lợi nhuận cao hơn và cao hơn phương án 1. Nếu doanh nghiệp làm ăn có lãi thì phương án 2 tuy làm gia tăng lợi nhuận thấp hơn phương án 1 do có đòn bẩy kinh doanh và tỷ lệ số dư đảm phí thấp hơn nhưng thấp hơn không đáng kể mà lại giảm được rủi ro cho doanh nghiệp.
ĐVT: 1000 đồng STT Chỉ tiêu Phương án 1 Phương án 2
Chênh lệch giữa 2 phương án 1 Sản lượng (bộ) 150,000 150,000 0 2 Giá bán 150 150 0 3 Doanh thu 22,500,000 22,500,000 0
4 Chi phí biến đổi 8,545,990 8,600,390 54,400 5 Số dư đảm phí 13,954,010 13,899,610 -54,400 6 Chi phí cố định 5,732,610 5,637,610 -95,000 7 Lợi nhuận 8,221,400 8,262,000 40,600 8 Tổng chi phí 14,278,600 14,238,000 -40,600 9 Tỷ lệ SDĐP 62.02 61.78 -0.24 10 DT hòa vốn 9,243,488 9,125,884 -117,604 11 Doanh thu an toàn 13,256,512 13,374,116 117,604 12 Tỷ lệ DT an toàn 58.92 59.44 0.52
13 Độ lớn ĐBKD 1.697 1.682 -0.015
14 Tỷ suất LN/DT 36.54 36.72 0.180
Trong thời buổi nền kinh tế thị trường như hiện nay, các nhà kinh doanh muốn thành công trên thị trường cần phải sử dụng hàng loạt công cụ quản lý trong đó kế toán quản trị là công cụ quan trọng nhất. Với tư cách là công cụ quản lý kinh tế, tài chính, kế toán quản trị là một lĩnh vực gắn liền với hoạt động kinh tế, tài chính, đảm nhiệm tổ chức hệ thống thông tin có ích cho các quyết định kinh tế. Vì vậy kế toán quản trị có vai trò quan trọng trong hoạt động tài chính của mỗi doanh nghiệp.
Chính vì vậy thông qua đồ án môn học Kế toán quản trị, chúng em có thể nắm chắc hơn về việc xử lý chi tiết các thông tin kế toán, tài chính, quá trình xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, và đưa ra những quyết định đúng đắn … Hướng dẫn những thao tác thực hành, ứng dụng những lý thuyết cơ bản trên giảng đường.
Đồ án được hoàn thành trong một thời gian ngắn nhưng đối với em việc hoàn thành đồ án có một ý nghĩa hết sức quan trọng, giúp em có thể kiểm tra lại những kiến thức của mình, sửa chữa những sai sót trong nhận thức và tư duy, bổ sung thêm những kiến thức thực tế và rút ra được những bài học bổ ích cho việc học tập và làm việc sau này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để hoàn thành đồ án môn học Kế toán quản trị nhưng trong thời gian ngắn phải hoàn thành nên không thể tránh được những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đánh giá của các thày cô để đồ án của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cám ơn.
Sinh viên thực hiện