Ảnh hưởng của nhiệt ựộ xử lý 1-MCP tới ựường kắnh hoa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế độ xử lý 1 MCP cải thiện chất lượng và tuổi thọ hoa hồng (Trang 78 - 80)

Thời gian theo dõi (ngày)

4.3.4. Ảnh hưởng của nhiệt ựộ xử lý 1-MCP tới ựường kắnh hoa

Nhiệt ựộ xử lý trong bảo quản có tác ựộng khá lớn tới sự nở hoa cũng như kắch thước bông. Thông thường nhiệt ựộ cao hơn các phản ứng có xu hướng tăng tốc hơn. Trong hóa học, các phản ứng tăng tốc từ 2- 4 lần nếu tăng nhiệt ựộ lên 200C. Các phản ứng sinh hóa trong cá thể sinh vật có thể không cùng tuân theo một hằng số như trên bởi sự tương quan với nhiều hợp chất có trong bản thân nó như các hoocmon, phytohoocmon, enzymẹ.. Tuy nhiên với sự nở hoa, cần năng lượng lớn, chủ yếu lấy từ quá trình hô hấp của hoa sau thu hoạch. Chắnh vì thế nhiệt ựộ cao hầu như làm giă tăng tốc ựộ nở hoa và có tác ựộng nhất ựịnh tới kắch thước bông.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 68 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 0 2 4 6 8 10 12

Thời gian theo dõi (ngày)

đ ư n g k ắn h ( m m ) đC CT7 CT8 CT9

đồ thị 4.24: Ảnh hưởng của nhiệt ựộ xử lý 1- MCP tới ựường kắnh hoa

Ở ựồ thị trên, lý thuyết ựược chứng minh với tốc ựộ nở hoa nhanh của công thức ựối chứng và công thức sử dụng 1- MCP ở nhiệt ựộ cao 300C khi ựạt ựường kắnh cực ựại lần lượt ở ngày thứ 5 và ngày thứ 7 với ựường kắnh bông tương ứng là 74.71 mm và 76.42 mm. Mặc dù việc xử lý 1- MCP ở nhiệt ựộ cao vẫn thể hiện tác dụng làm chậm quá trình nở hoa nhưng có vẻ như tác ựộng của nhiệt ựộ tới sự nở hoa lớn hơn nên làm giảm tác dụng của chất ức chế ethylenẹ Xử lý hoa ở nhiệt khoảng nhiệt ựộ thấp hơn là 100C và 200C hiệu quả của 1- MCP ựược cải thiện trông thấỵ Các hoa thắ nghiệm nở với tốc ựộ chậm hơn, kéo dài quá trình nở và ựạt kắch thước cực ựại chậm hơn so với hai công thức kể trên. Hoa xử lý ở 200C có ựường kắnh cực ựại lớn nhất là 76.39 mm ở ngày thứ 9, kết quả này với hoa xử lý ở 100 C là 72.34 mm ở ngày thứ 10. Mặc dù xử lý ở nhiệt ựộ 100 C làm chậm quá trình nở hoa tương ựương xử lý ở 200C nhưng kắch thước bông cực ựại ở nhiệt ựộ này lại thấp nhất trong các công thức. Có thể ở nhiệt ựộ thấp các phản ứng tạo ựộng lực cho quá trình nở diễn ra quá chậm, không cung cấp ựủ năng lượng ựể quá trình nở hoa diễn ra tốt nhất. Bên cạnh ựó còn ghi nhận hiện tượng hoa không nở, có thể là kết quả của tổn thương lạnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 69

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế độ xử lý 1 MCP cải thiện chất lượng và tuổi thọ hoa hồng (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)